Ảnh hưởng của hàm lượng protein trong thức ăn và mật độ nuôi đến sinh trưởng và tỉ lệ sống của cá Ngạnh Cranoglanis bouderius (Richardson, 1846) nuôi thương phẩm trong lồng trên sông
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.49 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu nhằm đánh giá ảnh hưởng của hàm lượng protein trong thức ăn và mật độ nuôi lên tăng trưởng, tỷ lệ sống và hệ số chuyển hóa thức ăn của cá Ngạnh (Cranoglanis bouderius) trong giai đoạn nuôi thương phẩm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của hàm lượng protein trong thức ăn và mật độ nuôi đến sinh trưởng và tỉ lệ sống của cá Ngạnh Cranoglanis bouderius (Richardson, 1846) nuôi thương phẩm trong lồng trên sôngVietnam J. Agri. Sci. 2024, Vol. 22, No. 9: 1164-1173 Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 2024, 22(9): 1164-1173 www.vnua.edu.vnẢNH HƯỞNG CỦA HÀM LƯỢNG PROTEIN TRONG THỨC ĂN VÀ MẬT ĐỘ NUÔI ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ TỈ LỆ SỐNG CỦA CÁ NGẠNH Cranoglanis bouderius (Richardson, 1846) NUÔI THƯƠNG PHẨM TRONG LỒNG TRÊN SÔNG Nguyễn Hải Sơn*, Võ Văn Bình Trung tâm Quốc gia Giống thủy sản nước ngọt miền Bắc * Tác giả liên hệ: nhson@ria1.org Ngày nhận bài: 16.06.2024 Ngày chấp nhận đăng: 15.09.2024 TÓM TẮT Nghiên cứu nhằm đánh giá ảnh hưởng của hàm lượng protein trong thức ăn và mật độ nuôi lên tăng trưởng, tỷlệ sống và hệ số chuyển hóa thức ăn của cá Ngạnh (Cranoglanis bouderius) trong giai đoạn nuôi thương phẩm. Cáthí nghiệm có khối lượng trung bình 24,8 ± 3,1 g/con và 21,7 ± 3,4 g/con được sử dụng cho 2 thí nghiệm riêng biệtvới 3 mức protein trong thức ăn 30% (TA1), 35% (TA2) và 40% (TA3) và 3 mức mật độ nuôi 20 con (MĐ1), 30 con 3(MĐ2) và 40 con/m (MĐ3). Các lô thí nghiệm được bố trí ngẫu nhiên trong hệ thống lồng, mỗi lồng có thể tích 3100m với 3 lần lặp, thời gian nuôi 12 tháng. Kết quả cho thấy, tốc độ tăng trưởng của cá khi nuôi bằng thức ăn 35%và 40% protein là tương đương và cao hơn so với nuôi cá bằng thức ăn 30% protein, tỷ lệ sống > 80% ở tất cả các 3thí nghiệm. Tốc độ tăng trưởng của cá nuôi ở nghiệm thức 20 con và 30 con/m là tương đương và nhanh hơn so 3với nghiệm thức nuôi 40 con/m . Khối lượng cá trung bình đạt từ 580,2-648,6 g/con với tỉ lệ sống ở cả ba mật độ thí 3nghiệm đều > 80%. Như vậy, nuôi cá Ngạnh trong lồng ở mật độ 30 con/m và sử dụng thức ăn có hàm lượngprotein 35% là hiệu quả nhất. Từ khóa: Dinh dưỡng, cá Ngạnh, khối lượng, lồng lưới, thí nghiệm. Effects of Protein Levels in Feed and Stocking Densities on Growth and Survival Rate of Armorhead Catfish Cranoglanis bouderius (Richardson, 1846) Culturing in Cage ABSTRACT The study was conducted to investigate the effect of different dietary protein levels and stocking densities ongrowth, survival rate and feed conversion ratio of Armorhead catfish (Cranoglanis bouderius). Fish at the size of24.8 ± 3.1 gr/fish and 21.7 ± 3.4 gr/fish were stocked respectively into two separated trials of three diets containing 3protein levels (30, 35, and 40% protein) and three stocking densities (20, 30 and 40 fish/m ). Experiments were 3carried out in a cage with the volume of 100m in three 3 replicates and the culture period was 12 months. Resultsshowed that the growth rates of fish fed protein levels of 35% and 40% were similar and significantly higher thanusing the feed of 30% protein, while the survival rate over 80% were recorded in all treatments. The growth rate of 3 3 3fish in the stocking density of 20 fish/m and 30 fish/m treatments was equivalent and faster than that of 40 fish/m .The average fish weight ranged from 580.2-648.6 gr/fish, the survival rate at all three stocking densities was higher80% with no significant difference. It was recommended that the growth out Armorhead catfish in cage can be 3 3conducted at stocking densities (in 100m cage) of 30 fish/m and feed containing 35% protein was optimal for growthand food conversion ratio (FCR). Keywords: Armorhead catfish, protein level, net-cage, stocking densities, survival, feed conversion. Nheo (Siluriformes), họ cá Ngänh1. ĐẶT VẤN ĐỀ (Cranoglanididae) (Kottelat, 2000). Trên thế Cá Ngänh - Cranoglanis bouderius giĆi, cá Ngänh phân bố ć Thái Lan, Philippines,(Richardson, 1846) là loài cá da trĄn thuộc bộ cá Indonesia, Trung Quốc (Sách đó Việt Nam,1164 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của hàm lượng protein trong thức ăn và mật độ nuôi đến sinh trưởng và tỉ lệ sống của cá Ngạnh Cranoglanis bouderius (Richardson, 1846) nuôi thương phẩm trong lồng trên sôngVietnam J. Agri. Sci. 2024, Vol. 22, No. 9: 1164-1173 Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 2024, 22(9): 1164-1173 www.vnua.edu.vnẢNH HƯỞNG CỦA HÀM LƯỢNG PROTEIN TRONG THỨC ĂN VÀ MẬT ĐỘ NUÔI ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ TỈ LỆ SỐNG CỦA CÁ NGẠNH Cranoglanis bouderius (Richardson, 1846) NUÔI THƯƠNG PHẨM TRONG LỒNG TRÊN SÔNG Nguyễn Hải Sơn*, Võ Văn Bình Trung tâm Quốc gia Giống thủy sản nước ngọt miền Bắc * Tác giả liên hệ: nhson@ria1.org Ngày nhận bài: 16.06.2024 Ngày chấp nhận đăng: 15.09.2024 TÓM TẮT Nghiên cứu nhằm đánh giá ảnh hưởng của hàm lượng protein trong thức ăn và mật độ nuôi lên tăng trưởng, tỷlệ sống và hệ số chuyển hóa thức ăn của cá Ngạnh (Cranoglanis bouderius) trong giai đoạn nuôi thương phẩm. Cáthí nghiệm có khối lượng trung bình 24,8 ± 3,1 g/con và 21,7 ± 3,4 g/con được sử dụng cho 2 thí nghiệm riêng biệtvới 3 mức protein trong thức ăn 30% (TA1), 35% (TA2) và 40% (TA3) và 3 mức mật độ nuôi 20 con (MĐ1), 30 con 3(MĐ2) và 40 con/m (MĐ3). Các lô thí nghiệm được bố trí ngẫu nhiên trong hệ thống lồng, mỗi lồng có thể tích 3100m với 3 lần lặp, thời gian nuôi 12 tháng. Kết quả cho thấy, tốc độ tăng trưởng của cá khi nuôi bằng thức ăn 35%và 40% protein là tương đương và cao hơn so với nuôi cá bằng thức ăn 30% protein, tỷ lệ sống > 80% ở tất cả các 3thí nghiệm. Tốc độ tăng trưởng của cá nuôi ở nghiệm thức 20 con và 30 con/m là tương đương và nhanh hơn so 3với nghiệm thức nuôi 40 con/m . Khối lượng cá trung bình đạt từ 580,2-648,6 g/con với tỉ lệ sống ở cả ba mật độ thí 3nghiệm đều > 80%. Như vậy, nuôi cá Ngạnh trong lồng ở mật độ 30 con/m và sử dụng thức ăn có hàm lượngprotein 35% là hiệu quả nhất. Từ khóa: Dinh dưỡng, cá Ngạnh, khối lượng, lồng lưới, thí nghiệm. Effects of Protein Levels in Feed and Stocking Densities on Growth and Survival Rate of Armorhead Catfish Cranoglanis bouderius (Richardson, 1846) Culturing in Cage ABSTRACT The study was conducted to investigate the effect of different dietary protein levels and stocking densities ongrowth, survival rate and feed conversion ratio of Armorhead catfish (Cranoglanis bouderius). Fish at the size of24.8 ± 3.1 gr/fish and 21.7 ± 3.4 gr/fish were stocked respectively into two separated trials of three diets containing 3protein levels (30, 35, and 40% protein) and three stocking densities (20, 30 and 40 fish/m ). Experiments were 3carried out in a cage with the volume of 100m in three 3 replicates and the culture period was 12 months. Resultsshowed that the growth rates of fish fed protein levels of 35% and 40% were similar and significantly higher thanusing the feed of 30% protein, while the survival rate over 80% were recorded in all treatments. The growth rate of 3 3 3fish in the stocking density of 20 fish/m and 30 fish/m treatments was equivalent and faster than that of 40 fish/m .The average fish weight ranged from 580.2-648.6 gr/fish, the survival rate at all three stocking densities was higher80% with no significant difference. It was recommended that the growth out Armorhead catfish in cage can be 3 3conducted at stocking densities (in 100m cage) of 30 fish/m and feed containing 35% protein was optimal for growthand food conversion ratio (FCR). Keywords: Armorhead catfish, protein level, net-cage, stocking densities, survival, feed conversion. Nheo (Siluriformes), họ cá Ngänh1. ĐẶT VẤN ĐỀ (Cranoglanididae) (Kottelat, 2000). Trên thế Cá Ngänh - Cranoglanis bouderius giĆi, cá Ngänh phân bố ć Thái Lan, Philippines,(Richardson, 1846) là loài cá da trĄn thuộc bộ cá Indonesia, Trung Quốc (Sách đó Việt Nam,1164 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học ngư nghiệp Nuôi thương phẩm cá Ngạnh Đặc điểm sinh sản của cá Ngạnh Hệ số chuyển hóa thức ăn Công nghệ thủy sảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hiện trạng ngành nuôi biển Việt Nam
11 trang 123 0 0 -
9 trang 97 0 0
-
8 trang 73 0 0
-
9 trang 69 0 0
-
7 trang 61 0 0
-
8 trang 42 0 0
-
Giá trị và bảo tồn các loài cá Bống (Actinopteri: Gobiiformes) ở Vườn Quốc gia Xuân Thủy
9 trang 42 0 0 -
Hiện trạng rạn san hô tại một số đảo thuộc quần đảo Trường Sa, tỉnh Khánh Hòa, Việt Nam
11 trang 39 0 0 -
10 trang 38 0 0
-
8 trang 38 0 0