Danh mục

ẢNH HƯỞNG CỦA KHÔNG KHÍ Ô NHIỄM ĐẾN SỨC KHỎE CẢNH SÁT GIAO THÔNG LÀM VIỆC TẠI MỘT SỐ GIAO LỘ CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 716.12 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mật độ đường giao thông trên đầu dân của Thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM) còn thấp: khoảng 0,26km/1000dân khu vực nội thành và 0,084km/1000dân khu vực đô thị mới và ngoại thành. Chất lượng mặt đường xuống cấp, bên cạnh công tác duy tu, bảo dưỡng xây mới đường chậm tiến độ, các "lô cốt" tồn tại lâu ngày gây tắc nghẽn ảnh hưởng lớn đến giao thông thành phố.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ẢNH HƯỞNG CỦA KHÔNG KHÍ Ô NHIỄM ĐẾN SỨC KHỎE CẢNH SÁT GIAO THÔNG LÀM VIỆC TẠI MỘT SỐ GIAO LỘ CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam - Viện Nghiên cứu Khoa học kỹ thuật Bảo hộ lao động ẢNH HƯỞNG CỦA KHÔNG KHÍ Ô NHIỄM ĐẾN SỨC KHỎE CẢNH SÁT GIAO THÔNG LÀM VIỆC TẠI MỘT SỐ GIAO LỘ CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH The effect of air pollution on traffic policemens’ health in HoChiMinh city PGS.TS. Nguyễn Bá Toại ThS. Bùi Quang Trung (Hanoi University of Civil Engineering)ABSTRACT The report summarized the results of the project Survey, assess the air pollutionsituation in the transport of Ho Chi Minh City, and impact of it on the health of trafficpolicemen and proposed measures to limit. The daily mean concentrations of totalsuspended particles (TSP) and NO2 at main crossroads of Ho Chi Minh City are over theallowable standard values and the main reasons are due to automobile and motorbike.Results from research data show that health of traffic policemen is affected by airpollution with respiratory disease and loss of balance lipid. Some measures to reducepollution and protect the health of traffic police have been mentioned in the report.I. ĐÔI NÉT VỀ MẠNG LƯỚI GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TẠI T HÀNH PHỐ HỒ CHÍMINH Mật độ đường giao thông trên đầu dân của Thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM) cònthấp: khoảng 0,26km/1000dân khu vực nội thành và 0,084km/1000dân khu vực đô thịmới và ngoại thành. Chất lượng mặt đường xuống cấp, bên cạnh công tác duy tu, bảodưỡng xây mới đường chậm tiến độ, các lô cốt tồn tại lâu ngày gây tắc nghẽn ảnhhưởng lớn đến giao thông thành phố. Tính đến 20/5/2007 TPHCM có khoảng 262.663 xe ô tô các loại với mức gia tăng14,5%/năm; khoảng 2,61 triệu xe máy với mức tăng khoảng 5,4%/năm; hơn 1 triệu xeđạp. Cơ cấu đi lại hiện nay ở TPHCM gồm phương tiện giao thông công cộng khoảng3,7%; 96,3% còn lại là dùng phương tiện cá nhân trong đó chủ yếu là xe hai bánh.II. HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ TẠI TPHCM 1 Hội thảo Quốc gia: “Chăm sóc và bảo vệ sức khỏe người lao động trong quá trình hội nhập” Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam - Viện Nghiên cứu Khoa học kỹ thuật Bảo hộ lao động Số liệu nồng độ các chất ô nhiễm được thu thập từ hệ thống quan trắc chất lượngmôi trường không khí (MTKK) của TPHCM đang hoạt động bao gồm 09 trạm quan trắctự động (05 trạm quan trắc chất lượng KK xung quanh và 04 trạm quan trắc chất lượngKK ven đường) và 06 trạm quan trắc bán tự động. Ngoài ra, còn có 08 trạm đo đạc nồngđộ chất hữu cơ bay hơi Benzen - Toluen - Xylene trong MTKK. Hình 1.1. Bản đồ vị trí các trạm Quan trắc chất lượng không khíDiễn biến chất lượng MTKK ven đường Số liệu khảo sát trong các năm gần đây cho thấy nồng độ các chỉ tiêu chính trongkhông khí nhìn chung đạt TCCP ngoại trừ bụi và khí NO2. Nồng độ bụi tổng quan trắc từ năm 2000 đến 2007 luôn ở mức nguy hại đến môitrường và sức khỏe cộng đồng, nồng độ trung bình vượt TCCP từ 1,45 đến 2,15 lần. Ônhiễm NO2 tuy không nghiêm trọng như bụi tổng, nhưng cũng hơn 50% số liệu quantrắc vượt TCCP và ở mức gây hại cho con người và môi trường. Mức ồn dao động từ75 đến 85dB, TPHCM đang bị ô nhiễm tiếng ồn nghiêm trọng, trong đó hoạt động giaothông đường bộ là một trong những nguồn đóng góp chủ yếu. Nồng độ các chất ô nhiễm tại các trạm ven đường theo hướng Đông Bắc - TâyNam (hướng xuyên tâm) của thành phố cao hơn các khu vực khác. Điều này chủ yếu làdo hướng Đông Bắc - Tây Nam là hướng vận chuyển chính của thành phố cũng nhưcủa các tỉnh phía Tây Nam lên các tỉnh miền Trung và miền Bắc. 2 Hội thảo Quốc gia: “Chăm sóc và bảo vệ sức khỏe người lao động trong quá trình hội nhập” Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam - Viện Nghiên cứu Khoa học kỹ thuật Bảo hộ lao động Nồng độ các chất ô nhiễm (ngoại trừ bụi) tại khu vực cửa ngõ thấp hơn khu vựcbên trong nội thành, nguyên nhân có thể do vấn đề kẹt xe bên trong nội thành. Tại khu vực cửa ngõ của thành phố, nơi có mật độ và lưu lượng giao thông rấtlớn, tập trung chủ yếu là các xe khách và xe tải chạy với tốc độ cao thì nồng độ bụiPM10 lớn. Tại khu vực nội thành, chủ yếu tập trung xe máy và chạy với tốc độ nhỏ thìnồng độ PM10 thấp hơn. Diễn biến nồng độ PM10(g/m3) trung bình năm 2002 - 6/2008 tại các trạm Quan trắc Diễn biến nồng độ NO2(g/m3) trung bình năm 2002 - 6/2008 tại các trạm Quan trắ ...

Tài liệu được xem nhiều: