Ảnh hưởng của Kinh Thi đến cách dùng từ trong thơ ca cổ đại Việt Nam
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 293.92 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Từ ngữ, điển cố trong Kinh Thi không chỉ ảnh hưởng sâu sắc đối với thơ ca văn học Trung Hoa, mà còn ảnh hưởng sâu rộng đến các nước khác trên thế giới, tiêu biểu là Việt Nam. Thông qua bài nghiên cứu khoa học dưới đây, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu rõ hơn về tầm ảnh hưởng của kinh Thi đối với cách dùng từ trong thơ ca cổ đại Việt Nam (điển cứu giai đoạn XV - XIX).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của Kinh Thi đến cách dùng từ trong thơ ca cổ đại Việt Nam Năm học 2010 – 2011 ẢNH HƯỞNG CỦA KINH THI ĐẾN CÁCH DÙNG TỪ TRONG THƠ CA CỔ ĐẠI VIỆT NAM Lâm Bội Oanh (SV năm 4, Khoa Trung văn) GVHD: TS Hồ Minh Quang1. Mở đầu 1.1. Giới thiệu chung Kinh Thi là khởi điểm huy hoàng, là cái nôi cho sự phát triển hưng thịnh của nềnthơ ca Trung Hoa đồng thời còn là tư liệu xã hội học vô cùng quý giá. Thông quanhững vần thơ nhẹ nhàng mà sâu lắng của kinh Thi, thế hệ sau có thể hiểu biết thêm vềđời sống sinh hoạt, phong tục tập quán của nhân dân và tư tưởng chính trị của cácchính trị gia cách đây hàng ngàn năm. Tại Trung Quốc, kinh Thi được xchúng tôi lànền tảng cho thơ ca Trung Hoa và là tư liệu nghiên cứu Hán tự vô giá. Từ ngữ, điển cố trong Kinh Thi không chỉ ảnh hưởng sâu sắc đối với thơ ca vănhọc Trung Hoa, mà còn ảnh hưởng sâu rộng đến các nước khác trên thế giới, tiêu biểulà Việt Nam. Thông qua bài nghiên cứu khoa học dưới đây, chúng ta sẽ cùng tìm hiểurõ hơn về tầm ảnh hưởng của kinh Thi đối với cách dùng từ trong thơ ca cổ đại ViệtNam (điển cứu giai đoạn XV - XIX) . 1.2. Lí do chọn đề tài Khi còn là sinh viên năm 3, chúng tôi đã được học môn Hán ngữ cổ đại và đãđược lĩnh hội những tinh hoa của kinh Thi – một trong những kinh điển của Nho gia.Thế nhưng, cách dùng từ cũng như thể văn của một tác phẩm cổ đại như kinh Thi đãkhông ít lần khiến sinh viên chúng chúng tôi lúng túng, ái ngại trước một tác phẩm vănhọc cổ. Mặt khác, nền văn học Việt Nam phát triển vô cùng hưng thịnh, các tác phẩm thơca chữ Hán, chữ Nôm lần lượt ra đời và lưu truyển đến nay như những áng văn bất hủcủa thời đại. Với sự giao lưu văn hóa, ngôn ngữ mật thiết giữa Việt Nam và TrungQuốc, thể thơ cũng như cách dùng từ trong thơ ca Việt Nam ít nhiều kế thừa tinh hoacủa cả dân tộc mà còn là sự kết tinh của nền văn học các nước trên thế giới. Do đó,chúng tôi chọn đề tài “Ảnh hưởng kinh Thi đến cách dùng từ trong thơ ca cổ đại ViệtNam” để giúp các bạn có cái nhìn tổng quát về kinh Thi, từ đó hiểu biết thêm về nềnvăn học nước nhà, nâng cao vốn từ vựng phong phú mà kinh Thi đã mang lại.2. Phương pháp nghiên cứu 9 Phương pháp phân tích, tổng hợp tư liệu. 9 Phương pháp nghiên cứu liên ngành: tập hợp tư liệu, tiến hành nghiên cứuvấn đề thông qua các nguồn tài liệu thuộc lĩnh vực lịch sử, văn hóa, văn học…qua đóchỉ ra những từ vựng ảnh hưởng đến thơ ca cổ đại Việt Nam. 165Kỷ yếu Hội nghị sinh viên NCKH3. Kết quả nghiên cứu 3.1. Giới thiệu kinh Thi 3.1.1. Quá trình hình thành Kinh Thi là tập thơ sớm nhất của Trung Quốc, xuất hiện lúc nhà Chu mới dựngnước (Thế kỷ XI TCN), sau đó biên tập thành sách vào khoảng giữa thời kỳ Xuân thu(Thế kỷ VI TCN). Kinh Thi vốn là những bài ca dao góp nhặt nơi thôn quê và nhạc chương nơi triềuđình hoặc văn miếu Trung Quốc thời thượng cổ. Kinh Thi nguyên có ba ngàn thiên, sauđức Khổng Tử chọn lấy hơn ba trăm thiên, nên thường được gọi là “thi tam bách”. Đếnthời nhà Hán, tập thơ được xchúng tôi như một trong những kinh điển Nho gia, từ đógọi là kinh Thi. Về tác giả kinh Thi, đến nay vẫn còn nhiều nghi vấn. Kinh Thi gồm tác phẩmtrong dân gian nên tác giả đến nay vẫn chưa thể xác định rõ ràng. Về người biên tậpkinh Thi, có thuyết cho rằng kinh Thi là do một số quan lại nhà Chu hoặc nước chư hầuđến các nơi góp nhặt thơ, cũng có thuyết cho rằng kinh Thi là do Khổng Tử san định,nhưng dù sao chăng nữa, kinh Thi là tác phẩm khởi nguồn cho nền văn học TrungQuốc, có ảnh hưởng sâu sắc không chỉ đối với Trung Quốc mà tầm ảnh hưởng còn lanrộng đến các nước khác trên thế giới. 3.1.2. Nội dung kinh Thi Kinh Thi gồm bốn phần với 305 thiên (bài thơ), trong đó có sáu thiên chỉ truyềnlại đề mục mà không còn bài. Mỗi thiên lấy vài chữ chính trong thiên làm đề mục vàchia ra nhiều chương. Thể loại kinh Thi được phân thành ba loại: quốc phong, nhã,tụng. Quốc phong Quốc phong là những bài ca dao của dân các nước chư hầu mà được nhạc quancủa vua sưu tập lại. Quốc phong gồm các bài thơ ca góp nhặt từ nhân gian của mườilăm nước chư hầu là: Chu Nam, Thiệu Nam, Bội, Dung, Vệ, Vương, Trịnh, Tề, Ngụy,Đường, Tần, Trần, Tào, Cối, Bân. Nội dung quốc phong đề cập các mặt cuộc sống xãhội thời nhà Chu như lao động, tình yêu, chiến tranh sưu dịch, phong tục hôn nhân, v.v. Nhã Nhã gồm những bài hát đề cập đến yến tiệc nơi triều đình. Nhã được chia thànhhai loại: tiểu nhã và đại nhã. 9 Tiểu nhã: gồm bảy mươi bốn thiên, chỉ những bài dùng trong trường hợp khicó yến tiệc. 9 Đại nhã: gồm ba mươi mốt thiên, chỉ những bài dùng trong những tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của Kinh Thi đến cách dùng từ trong thơ ca cổ đại Việt Nam Năm học 2010 – 2011 ẢNH HƯỞNG CỦA KINH THI ĐẾN CÁCH DÙNG TỪ TRONG THƠ CA CỔ ĐẠI VIỆT NAM Lâm Bội Oanh (SV năm 4, Khoa Trung văn) GVHD: TS Hồ Minh Quang1. Mở đầu 1.1. Giới thiệu chung Kinh Thi là khởi điểm huy hoàng, là cái nôi cho sự phát triển hưng thịnh của nềnthơ ca Trung Hoa đồng thời còn là tư liệu xã hội học vô cùng quý giá. Thông quanhững vần thơ nhẹ nhàng mà sâu lắng của kinh Thi, thế hệ sau có thể hiểu biết thêm vềđời sống sinh hoạt, phong tục tập quán của nhân dân và tư tưởng chính trị của cácchính trị gia cách đây hàng ngàn năm. Tại Trung Quốc, kinh Thi được xchúng tôi lànền tảng cho thơ ca Trung Hoa và là tư liệu nghiên cứu Hán tự vô giá. Từ ngữ, điển cố trong Kinh Thi không chỉ ảnh hưởng sâu sắc đối với thơ ca vănhọc Trung Hoa, mà còn ảnh hưởng sâu rộng đến các nước khác trên thế giới, tiêu biểulà Việt Nam. Thông qua bài nghiên cứu khoa học dưới đây, chúng ta sẽ cùng tìm hiểurõ hơn về tầm ảnh hưởng của kinh Thi đối với cách dùng từ trong thơ ca cổ đại ViệtNam (điển cứu giai đoạn XV - XIX) . 1.2. Lí do chọn đề tài Khi còn là sinh viên năm 3, chúng tôi đã được học môn Hán ngữ cổ đại và đãđược lĩnh hội những tinh hoa của kinh Thi – một trong những kinh điển của Nho gia.Thế nhưng, cách dùng từ cũng như thể văn của một tác phẩm cổ đại như kinh Thi đãkhông ít lần khiến sinh viên chúng chúng tôi lúng túng, ái ngại trước một tác phẩm vănhọc cổ. Mặt khác, nền văn học Việt Nam phát triển vô cùng hưng thịnh, các tác phẩm thơca chữ Hán, chữ Nôm lần lượt ra đời và lưu truyển đến nay như những áng văn bất hủcủa thời đại. Với sự giao lưu văn hóa, ngôn ngữ mật thiết giữa Việt Nam và TrungQuốc, thể thơ cũng như cách dùng từ trong thơ ca Việt Nam ít nhiều kế thừa tinh hoacủa cả dân tộc mà còn là sự kết tinh của nền văn học các nước trên thế giới. Do đó,chúng tôi chọn đề tài “Ảnh hưởng kinh Thi đến cách dùng từ trong thơ ca cổ đại ViệtNam” để giúp các bạn có cái nhìn tổng quát về kinh Thi, từ đó hiểu biết thêm về nềnvăn học nước nhà, nâng cao vốn từ vựng phong phú mà kinh Thi đã mang lại.2. Phương pháp nghiên cứu 9 Phương pháp phân tích, tổng hợp tư liệu. 9 Phương pháp nghiên cứu liên ngành: tập hợp tư liệu, tiến hành nghiên cứuvấn đề thông qua các nguồn tài liệu thuộc lĩnh vực lịch sử, văn hóa, văn học…qua đóchỉ ra những từ vựng ảnh hưởng đến thơ ca cổ đại Việt Nam. 165Kỷ yếu Hội nghị sinh viên NCKH3. Kết quả nghiên cứu 3.1. Giới thiệu kinh Thi 3.1.1. Quá trình hình thành Kinh Thi là tập thơ sớm nhất của Trung Quốc, xuất hiện lúc nhà Chu mới dựngnước (Thế kỷ XI TCN), sau đó biên tập thành sách vào khoảng giữa thời kỳ Xuân thu(Thế kỷ VI TCN). Kinh Thi vốn là những bài ca dao góp nhặt nơi thôn quê và nhạc chương nơi triềuđình hoặc văn miếu Trung Quốc thời thượng cổ. Kinh Thi nguyên có ba ngàn thiên, sauđức Khổng Tử chọn lấy hơn ba trăm thiên, nên thường được gọi là “thi tam bách”. Đếnthời nhà Hán, tập thơ được xchúng tôi như một trong những kinh điển Nho gia, từ đógọi là kinh Thi. Về tác giả kinh Thi, đến nay vẫn còn nhiều nghi vấn. Kinh Thi gồm tác phẩmtrong dân gian nên tác giả đến nay vẫn chưa thể xác định rõ ràng. Về người biên tậpkinh Thi, có thuyết cho rằng kinh Thi là do một số quan lại nhà Chu hoặc nước chư hầuđến các nơi góp nhặt thơ, cũng có thuyết cho rằng kinh Thi là do Khổng Tử san định,nhưng dù sao chăng nữa, kinh Thi là tác phẩm khởi nguồn cho nền văn học TrungQuốc, có ảnh hưởng sâu sắc không chỉ đối với Trung Quốc mà tầm ảnh hưởng còn lanrộng đến các nước khác trên thế giới. 3.1.2. Nội dung kinh Thi Kinh Thi gồm bốn phần với 305 thiên (bài thơ), trong đó có sáu thiên chỉ truyềnlại đề mục mà không còn bài. Mỗi thiên lấy vài chữ chính trong thiên làm đề mục vàchia ra nhiều chương. Thể loại kinh Thi được phân thành ba loại: quốc phong, nhã,tụng. Quốc phong Quốc phong là những bài ca dao của dân các nước chư hầu mà được nhạc quancủa vua sưu tập lại. Quốc phong gồm các bài thơ ca góp nhặt từ nhân gian của mườilăm nước chư hầu là: Chu Nam, Thiệu Nam, Bội, Dung, Vệ, Vương, Trịnh, Tề, Ngụy,Đường, Tần, Trần, Tào, Cối, Bân. Nội dung quốc phong đề cập các mặt cuộc sống xãhội thời nhà Chu như lao động, tình yêu, chiến tranh sưu dịch, phong tục hôn nhân, v.v. Nhã Nhã gồm những bài hát đề cập đến yến tiệc nơi triều đình. Nhã được chia thànhhai loại: tiểu nhã và đại nhã. 9 Tiểu nhã: gồm bảy mươi bốn thiên, chỉ những bài dùng trong trường hợp khicó yến tiệc. 9 Đại nhã: gồm ba mươi mốt thiên, chỉ những bài dùng trong những tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu khoa học Kỷ yếu nghiên cứu khoa học Thơ ca cổ đại Việt Nam Ảnh hưởng của Kinh Thi Cách dùng từGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1549 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 489 0 0 -
57 trang 338 0 0
-
33 trang 330 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 268 0 0 -
95 trang 268 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 264 0 0 -
29 trang 222 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 221 0 0 -
4 trang 213 0 0