Ảnh hưởng của mật độ đến sinh trưởng và tỷ lệ sống cá rô phi giống ương trong môi trường nước lợ bằng công nghệ biofloc
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 199.47 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Ảnh hưởng của mật độ đến sinh trưởng và tỷ lệ sống cá rô phi giống ương trong môi trường nước lợ bằng công nghệ biofloc cung cấp những thông tin cần thiết về biến động các yếu tố môi trường, tốc độ sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá rô phi giống ương bằng BFT trong môi trường nước lợ ở các mật độ khác nhau, từ đó xác định được mật độ cá rô phi ương phù hợp trong hệ thống biofloc để đạt hiệu quả cao nhất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của mật độ đến sinh trưởng và tỷ lệ sống cá rô phi giống ương trong môi trường nước lợ bằng công nghệ biofloc KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CÁ RÔ PHI GIỐNG ƯƠNG TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC LỢ BẰNG CÔNG NGHỆ BIOFLOC Nguyễn Xuân Thành1, 2, *, Lê Minh Hiệp1, Đào Thị Ánh Tuyết1, 2 , Đỗ Mạnh Hào1, 2 TÓM TẮT Nghiên cứu này được thực hiện từ tháng 4 đến tháng 6 năm 2022 để đánh giá ảnh hưởng của mật độ đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá rô phi giống ương trong môi trường nước lợ bằng công nghệ biofloc (BFT), nhằm tìm ra mật độ ương cá giống phù hợp. Thí nghiệm gồm 3 nghiệm thức mật độ ương nuôi áp dụng công nghệ biofloc: Nghiệm thức I (NTI): 100 con/m3; nghiệm thức II (NT II) 150 con/m3; nghiệm thức III (NT III): 200 con/m3 và nghiệm thức IV (NT IV), đối chứng 40 con/m3 nuôi không áp dụng BFT, ba lần lặp lại cho mỗi nghiệm thức. Kích cỡ cá giống thả ban đầu có khối lượng trung bình: 1,26 ± 0,23 g/con (2,58 ± 0,46 cm/con). Các yếu tố môi trường được quan trắc và điều chỉnh nằm trong giới hạn cho phép đối với BFT và cá rô phi sinh trưởng và phát triển. Kết quả sau 28 ngày ương cho thấy với mật độ 100 con/m3 (NT I), 150 con/m3 (NTII) và 200 con/m3 (NT III) cho các giá trị tốc độ sinh trưởng, tỷ lệ sống, hiệu quả sử dụng protein (PER) không có sự sai khác lớn (P >0,5) và cao hơn và nghiệm thức đối chứng. Hệ số chuyển đổi thức ăn (FCR) ở nghiệm thức nuôi bằng BFT thấp hơn nghiệm thức đối chứng. Như vậy, ương cá rô phi giống trong môi trường nước lợ, áp dụng BFT đạt hiệu quả ương nuôi tốt hơn so với việc không áp dụng BFT. Mật độ 200 con/m3 đạt hiệu quả cao nhất trong các nghiệm thức. Kết quả nghiên cứu cung cấp cơ sở khoa học để đề xuất kỹ thuật ương cá rô phi giống bằng công nghệ biofloc (BFT) trong môi trường nước lợ. Từ khóa: Cá rô phi giống, công nghệ biofloc (BFT), nước lợ. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 3 theo một tỷ lệ phù hợp với lượng nitơ sẵn có trong nước ao để làm thức ăn cho vi sinh vật dị dưỡng có Cá rô phi là đối tượng thủy sản có thị trường trong ao, tạo điều kiện cho nhóm này phát triểntiêu thụ rộng, là loài cá tương đối dễ nuôi, rộng chiếm ưu thế. Vi sinh vật dị dưỡng sẽ chuyển hóanhiệt, rộng muối có khả năng thích nghi với môi các hợp chất chứa nitơ trong nước ao thànhtrường rộng, cá có thể sống được trong môi trường protein có trong biofloc, nhờ đó tái sử dụng đượcnước ngọt, nước lợ, lợ mặn, ăn tạp, phổ thức ăn nguồn nitơ từ chất thải hòa tan trong nước ao,rộng, cá ăn ở các tầng nước do vậy cá rô phi là loài chuyển hóa thành sinh khối thức ăn tự nhiên chonuôi phù hợp với công nghệ biofloc để chúng sử cá nuôi, làm tăng hiệu quả sử dụng thức ăn nuôidụng các hạt biofloc tạo ra từ việc tái sử dụng chất cá, giảm thiểu ô nhiễm môi trường. Tập hợp cácthải chứa nitơ trong ao [1]. biofloc là nguồn thức ăn tự nhiên giàu dinh dưỡng Công nghệ biofloc (BioFloc Technology - cho cá sử dụng [2]. BFT là một giải pháp côngBFT) dựa trên nguyên lý bổ sung nguồn các bon nghệ sinh học mới góp phần phát triển ngành nuôi1 trồng thủy sản theo hướng bền vững, an toàn sinh Viện Tài nguyên và Môi trường biển,Viện Hàn lâm Khoahọc và Công nghệ Việt Nam học và thân thiện với môi trường [3], [4]. 2 Học viện Khoa học và Công nghệ, Viện Hàn lâm Khoahọc và Công nghệ Việt Nam Quy trình kỹ thuật ương cá rô phi giống hiện* Email: thanhnx@imer.vast.vnN«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - TH¸NG 12/2022 73 KHOA HỌC CÔNG NGHỆnay chủ yếu ương trong môi trường nước ngọt, nhiệt độ, độ mặn, DO, thức ăn, khẩu phần ăn ởtheo hình thức thay nước để loại bỏ nguồn ô mỗi thí nghiệm được duy trì đồng nhất.nhiễm trong ao, ở giai đoạn cá từ 1 - 2 g/con Tạo biofloc bằng cách sử dụng hỗn hợp rỉ(tương ứng 2 - 3 cm) ương lên giống lớn cỡ 4 – 6 đường, thức ăn nuôi cá, bột đậu nành (tỷ lệ 3 : 1 :g/con ( ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của mật độ đến sinh trưởng và tỷ lệ sống cá rô phi giống ương trong môi trường nước lợ bằng công nghệ biofloc KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CÁ RÔ PHI GIỐNG ƯƠNG TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC LỢ BẰNG CÔNG NGHỆ BIOFLOC Nguyễn Xuân Thành1, 2, *, Lê Minh Hiệp1, Đào Thị Ánh Tuyết1, 2 , Đỗ Mạnh Hào1, 2 TÓM TẮT Nghiên cứu này được thực hiện từ tháng 4 đến tháng 6 năm 2022 để đánh giá ảnh hưởng của mật độ đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá rô phi giống ương trong môi trường nước lợ bằng công nghệ biofloc (BFT), nhằm tìm ra mật độ ương cá giống phù hợp. Thí nghiệm gồm 3 nghiệm thức mật độ ương nuôi áp dụng công nghệ biofloc: Nghiệm thức I (NTI): 100 con/m3; nghiệm thức II (NT II) 150 con/m3; nghiệm thức III (NT III): 200 con/m3 và nghiệm thức IV (NT IV), đối chứng 40 con/m3 nuôi không áp dụng BFT, ba lần lặp lại cho mỗi nghiệm thức. Kích cỡ cá giống thả ban đầu có khối lượng trung bình: 1,26 ± 0,23 g/con (2,58 ± 0,46 cm/con). Các yếu tố môi trường được quan trắc và điều chỉnh nằm trong giới hạn cho phép đối với BFT và cá rô phi sinh trưởng và phát triển. Kết quả sau 28 ngày ương cho thấy với mật độ 100 con/m3 (NT I), 150 con/m3 (NTII) và 200 con/m3 (NT III) cho các giá trị tốc độ sinh trưởng, tỷ lệ sống, hiệu quả sử dụng protein (PER) không có sự sai khác lớn (P >0,5) và cao hơn và nghiệm thức đối chứng. Hệ số chuyển đổi thức ăn (FCR) ở nghiệm thức nuôi bằng BFT thấp hơn nghiệm thức đối chứng. Như vậy, ương cá rô phi giống trong môi trường nước lợ, áp dụng BFT đạt hiệu quả ương nuôi tốt hơn so với việc không áp dụng BFT. Mật độ 200 con/m3 đạt hiệu quả cao nhất trong các nghiệm thức. Kết quả nghiên cứu cung cấp cơ sở khoa học để đề xuất kỹ thuật ương cá rô phi giống bằng công nghệ biofloc (BFT) trong môi trường nước lợ. Từ khóa: Cá rô phi giống, công nghệ biofloc (BFT), nước lợ. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 3 theo một tỷ lệ phù hợp với lượng nitơ sẵn có trong nước ao để làm thức ăn cho vi sinh vật dị dưỡng có Cá rô phi là đối tượng thủy sản có thị trường trong ao, tạo điều kiện cho nhóm này phát triểntiêu thụ rộng, là loài cá tương đối dễ nuôi, rộng chiếm ưu thế. Vi sinh vật dị dưỡng sẽ chuyển hóanhiệt, rộng muối có khả năng thích nghi với môi các hợp chất chứa nitơ trong nước ao thànhtrường rộng, cá có thể sống được trong môi trường protein có trong biofloc, nhờ đó tái sử dụng đượcnước ngọt, nước lợ, lợ mặn, ăn tạp, phổ thức ăn nguồn nitơ từ chất thải hòa tan trong nước ao,rộng, cá ăn ở các tầng nước do vậy cá rô phi là loài chuyển hóa thành sinh khối thức ăn tự nhiên chonuôi phù hợp với công nghệ biofloc để chúng sử cá nuôi, làm tăng hiệu quả sử dụng thức ăn nuôidụng các hạt biofloc tạo ra từ việc tái sử dụng chất cá, giảm thiểu ô nhiễm môi trường. Tập hợp cácthải chứa nitơ trong ao [1]. biofloc là nguồn thức ăn tự nhiên giàu dinh dưỡng Công nghệ biofloc (BioFloc Technology - cho cá sử dụng [2]. BFT là một giải pháp côngBFT) dựa trên nguyên lý bổ sung nguồn các bon nghệ sinh học mới góp phần phát triển ngành nuôi1 trồng thủy sản theo hướng bền vững, an toàn sinh Viện Tài nguyên và Môi trường biển,Viện Hàn lâm Khoahọc và Công nghệ Việt Nam học và thân thiện với môi trường [3], [4]. 2 Học viện Khoa học và Công nghệ, Viện Hàn lâm Khoahọc và Công nghệ Việt Nam Quy trình kỹ thuật ương cá rô phi giống hiện* Email: thanhnx@imer.vast.vnN«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - TH¸NG 12/2022 73 KHOA HỌC CÔNG NGHỆnay chủ yếu ương trong môi trường nước ngọt, nhiệt độ, độ mặn, DO, thức ăn, khẩu phần ăn ởtheo hình thức thay nước để loại bỏ nguồn ô mỗi thí nghiệm được duy trì đồng nhất.nhiễm trong ao, ở giai đoạn cá từ 1 - 2 g/con Tạo biofloc bằng cách sử dụng hỗn hợp rỉ(tương ứng 2 - 3 cm) ương lên giống lớn cỡ 4 – 6 đường, thức ăn nuôi cá, bột đậu nành (tỷ lệ 3 : 1 :g/con ( ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học ngư nghiệp Cá rô phi giống Công nghệ biofloc Cá rô phi giống ương Môi trường nước lợGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hiện trạng ngành nuôi biển Việt Nam
11 trang 123 0 0 -
Giá trị và bảo tồn các loài cá Bống (Actinopteri: Gobiiformes) ở Vườn Quốc gia Xuân Thủy
9 trang 42 0 0 -
8 trang 42 0 0
-
Hiện trạng rạn san hô tại một số đảo thuộc quần đảo Trường Sa, tỉnh Khánh Hòa, Việt Nam
11 trang 38 0 0 -
8 trang 37 0 0
-
6 trang 33 0 0
-
8 trang 32 0 0
-
Nghiên cứu, ứng dụng công nghệ bảo quản trên tàu cá xa bờ: Thực trạng và định hướng
10 trang 31 0 0 -
7 trang 27 0 0
-
Biến động quần xã thực vật phù du vùng biển Tây Nam Bộ giai đoạn 2016-2020
10 trang 27 0 0