Ảnh hưởng của màu sắc ánh sáng tới khả năng khai thác mực xà (sthenoteuthis oualaniensis lesson, 1830) bằng lưới chụp mực bốn tăng gông
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.42 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng, năng suất khai thác cao nhất ở ánh sáng trắng và thấp nhất ở ánh sáng màu vàng. Năng suất khai thác có sự khác nhau khi sử dụng ánh sáng trắng và ánh sáng màu vàng, các loại ánh sáng khác không có sự khác nhau đáng có ý nghĩa (P
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của màu sắc ánh sáng tới khả năng khai thác mực xà (sthenoteuthis oualaniensis lesson, 1830) bằng lưới chụp mực bốn tăng gôngTạp chí Khoa học và Công nghệ Biển; Tập 14, Số 1; 2014: 52-58ISSN: 1859-3097http://www.vjs.ac.vn/index.php/jmstẢNH HƯỞNG CỦA MÀU SẮC ÁNH SÁNG TỚI KHẢ NĂNG KHAITHÁC MỰC XÀ (STHENOTEUTHIS OUALANIENSIS LESSON, 1830)BẰNG LƯỚI CHỤP MỰC BỐN TĂNG GÔNGNguyễn Văn HảiViện Nghiên cứu Hải sản-Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt NamE-mail: nvhairimf@gmail.comNgày nhận bài: 18-12-2013TÓM TẮT: Năm 2011, 2 chuyến điều tra vùng biển xa bờ miền Trung đã được thực hiện với170 mẻ lưới chụp mực sử dụng màu sắc ánh sáng đèn ngầm. Ba loại màu sắc ánh sáng đèn ngầmđã được sử dụng là màu vàng - xanh - trắng. Trung bình mỗi đêm thực hiện 7 mẻ lưới chụp, đảmbảo mỗi loại màu sắc ánh sáng phải được thực hiện tối thiểu là 30 mẻ với thời gian cho mỗi mẻ lướilà 1giờ. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng, năng suất khai thác cao nhất ở ánh sáng trắng và thấpnhất ở ánh sáng màu vàng. Năng suất khai thác có sự khác nhau khi sử dụng ánh sáng trắng và ánhsáng màu vàng, các loại ánh sáng khác không có sự khác nhau đáng có ý nghĩa (P
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của màu sắc ánh sáng tới khả năng khai thác mực xà (sthenoteuthis oualaniensis lesson, 1830) bằng lưới chụp mực bốn tăng gôngTạp chí Khoa học và Công nghệ Biển; Tập 14, Số 1; 2014: 52-58ISSN: 1859-3097http://www.vjs.ac.vn/index.php/jmstẢNH HƯỞNG CỦA MÀU SẮC ÁNH SÁNG TỚI KHẢ NĂNG KHAITHÁC MỰC XÀ (STHENOTEUTHIS OUALANIENSIS LESSON, 1830)BẰNG LƯỚI CHỤP MỰC BỐN TĂNG GÔNGNguyễn Văn HảiViện Nghiên cứu Hải sản-Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt NamE-mail: nvhairimf@gmail.comNgày nhận bài: 18-12-2013TÓM TẮT: Năm 2011, 2 chuyến điều tra vùng biển xa bờ miền Trung đã được thực hiện với170 mẻ lưới chụp mực sử dụng màu sắc ánh sáng đèn ngầm. Ba loại màu sắc ánh sáng đèn ngầmđã được sử dụng là màu vàng - xanh - trắng. Trung bình mỗi đêm thực hiện 7 mẻ lưới chụp, đảmbảo mỗi loại màu sắc ánh sáng phải được thực hiện tối thiểu là 30 mẻ với thời gian cho mỗi mẻ lướilà 1giờ. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng, năng suất khai thác cao nhất ở ánh sáng trắng và thấpnhất ở ánh sáng màu vàng. Năng suất khai thác có sự khác nhau khi sử dụng ánh sáng trắng và ánhsáng màu vàng, các loại ánh sáng khác không có sự khác nhau đáng có ý nghĩa (P
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển Màu sắc ánh sáng Khả năng khai thác mực xà Lưới chụp mực bốn tăng gông Bóng đèn ngầm Dóng đèn màu Lưới chụp mựcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thành phần loài, phân bố và sinh lượng các loài rong biển ở khu kinh tế Dung Quất - Quảng Ngãi
7 trang 125 0 0 -
10 trang 66 0 0
-
7 trang 46 0 0
-
7 trang 28 0 0
-
Đặc điểm khí tượng, thủy văn và động lực vùng biển vịnh Quy Nhơn
11 trang 26 0 0 -
10 trang 23 0 0
-
Phân tích địa chấn địa tầng trầm tích đệ tứ thềm lục địa miền trung Việt Nam
13 trang 22 0 0 -
14 trang 21 0 0
-
Khả năng thích nghi của một số giống san hô với điều kiện nuôi
8 trang 21 0 0 -
Mô phỏng ảnh hưởng của mực nước biển dâng đến biến động địa hình đáy vùng ven bờ cửa sông Mê Kông
11 trang 20 0 0