Ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến năng suất và chất lượng tinh dầu của Hương nhu tía (Ocimum tenuiflorum L.) tại Hà Nội
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 328.19 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cây Hương nhu tía (Ocimum tenuiflorum L.) có nhiều tên gọi khác nhau như é tía, é rừng hay é đỏ. Cây thân thảo, sống hàng năm hoặc nhiều năm có chiều cao từ 1 - 2 m. Bài viết trình bày ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến năng suất và chất lượng tinh dầu của Hương nhu tía (Ocimum tenuiflorum L.) tại Hà Nội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến năng suất và chất lượng tinh dầu của Hương nhu tía (Ocimum tenuiflorum L.) tại Hà Nội KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT ĐẾN NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG TINH DẦU CỦA HƯƠNG NHU TÍA (Ocimum tenuiflorum L.) TẠI HÀ NỘI Nguyễn Đăng Minh Chánh1*, Lương Thị Hoan2 TÓM TẮT Nghiên cứu này nhằm xác định biện pháp gieo hạt và thời vụ trồng thích hợp cho cây Hương nhu tía (Ocimum tenuiflorum L.) tại Hà Nội. Thí nghiệm 1 gồm 2 công thức: gieo trực tiếp trên luống sau đó đánh tỉa thưa cây và gieo trên giá thể cát vườn ươm cây đủ 3 tháng tuổi sử dụng để trồng thí nghiệm. Thí nghiệm 2 gồm 4 công thức: CT1 trồng tháng 2, CT2 trồng tháng 6, CT3 trồng tháng 8 và CT4 trồng tháng 10. Kết quả nghiên cứu cho thấy: công thức gieo hạt trên giá thể cát vườn ươm đến khi cây đủ 3 tháng tuổi sử dụng để trồng thí nghiệm, rút ngắn được thời gian nảy mầm (10,7 ngày) và tăng tỷ lệ nảy mầm (83,3%) có ý nghĩa thống kê (p ≤ 0,05) so với công thức gieo hạt trực tiếp trên luống sau đó đánh tỉa thưa cây tương ứng với 2 chỉ tiêu này lần lượt là 19,7 ngày và 74,7%. Thí nghiệm thời vụ trồng cho thấy năng suất và khối lượng hạt ở công thức 4 có giá trị cao nhất. Năng suất thân lá và hàm lượng tinh dầu toàn phần giữa các công thức không có sự khác biệt thống kê. Khối lượng tinh dầu được sắp xếp từ cao đến thấp là CT1 > CT4 > CT3 > CT2. Thành phần eugenol cao nhất ở CT4 (121,4 mg/mL), tiếp đến lần lượt là CT1, CT3 và CT2. Như vậy, thời vụ trồng tại Hà Nội vào tháng 2 và tháng 10 cây Hương nhu tía cho khối lượng tinh dầu tốt nhất. Từ khóa: Hương nhu tía, sắc ký, thành phần eugenol, thời vụ. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 5 nguồn thu nhập cho người dân địa phương Ai Cập và Ấn Độ [3, 8]. Cây Hương nhu tía (Ocimum tenuiflorum L.) có nhiều tên gọi khác nhau như é tía, é rừng hay é đỏ. Các yếu tố như môi trường nhiệt độ, ánh sáng, Cây thân thảo, sống hàng năm hoặc nhiều năm có pH, độ ẩm đất có ảnh hưởng đến sự nảy mầm của chiều cao từ 1 - 2 m. Thân màu đỏ tía, có lông quặp. hạt. Nghiên cứu của Ibrahim et al. (2016) [3] cho Lá mọc đối, khô giòn, nhăn nheo, hình trứng nhọn, thấy Hương nhu tía có tỷ lệ nảy mầm cao nhất trên có cuống dài, mép khía răng, gân hình lông chim, nền đất có tỷ lệ cát/thịt pha sét là 2/1 theo thể tích, mặt trên màu nâu, mặt dưới màu nâu nhạt, có các thời gian gieo vào tháng 2 tại Ai Cập. Nhiều nghiên tuyến nhỏ lõm xuống, hai mặt đều có lông ngắn. Hoa cứu đã cho thấy năng suất và chất lượng tinh dầu bị màu tím, mọc thành chùm, xếp thành vòng 6 - 8 ảnh hưởng nhiều bởi ngày trồng và thời gian thu chiếc trên chùm, ít phân nhánh. Quả có hạt màu hoạch [2]. Để phát triển sản lượng tinh dầu của cây xanh tím đến nâu, rộng hình elip, dài 0,8 - 1,2 mm, Hương nhu tía, nghiên cứu tối ưu các biện pháp nhẵn, có rãnh nhỏ, phồng lên trong nước. Cây có trồng trọt là giải pháp cần thiết [9]. Từ những vấn đề hàm lượng tinh dầu cao khoảng 0,2 - 0,3% đối với cây nêu trên, xác định được biện pháp gieo hạt và thời vụ tươi và 0,5% đối với cây khô, thành phần chính của trồng thích hợp nhất cho cây Hương nhu tía trong tinh dầu là eugenol chiếm trên 70%, methyleugenol điều kiện ở Hà Nội là mục tiêu chính của nghiên cứu 12% và β-caryophyllen [1, 11]. Hợp chất chiết xuất từ này. cây Hương nhu tía có hoạt tính kháng khuẩn như 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Escherichia coli và Pseudomonas aeruginosa và 2.1. Vật liệu và địa điểm nghiên cứu kháng nấm như Aspergillus niger, Colletotrichum 2.1.1. Vật liệu nghiên cứu musae và Lasiodiplodia theobromae [6, 7, 11]. Theo kết quả nghiên cứu, Ocimum tenuiflorum là loài cây Hạt giống Hương nhu tía có nguồn gốc ở Hà có tiềm năng sản xuất thuốc và tinh dầu mang lại Nam, đã được chọn lọc trong giai đoạn 2018 – 2019 tại Trung tâm Trồng và Chế biến cây thuốc Hà Nội. Hóa chất và dung môi: chloroform, n-hexane, 1 Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm axit tridecanoic, natri sunfat... được mua từ hãng * Email: ndmchanh75@gmail.com Merck của Đức. 2 Viện Dược liệu 30 N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 2 - TH¸NG 12/2021 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Các loại phân bón: đạm hạt vàng Đầu Trâu (46% Thời điểm lấy mẫu phân tích tinh dầu và thực N), super lân Lâm Thao (16% P2O5), kali clorua (50- thu năng suất hạt: để xác định thành phần tinh dầu, 60% K2O) mẫu phân tích tinh dầu được lấy vào thời điểm sau 2.1.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu trồng 3,5 tháng ở mỗi công thức. Năng suất hạt là tổng lượng hạt được thu rải rác từ 4 - 6 tháng sau khi Các thí nghiệm được gieo trồng tại Trung tâm trồng ở mỗi công thức. Trồng và Chế biến cây thuốc Hà Nội. Thời gian thực 2.2.3. Tách chiết và phân tích thành phần tinh hiện từ tháng 01 năm 2020 đến tháng 6 năm 2021. dầu 2.2. Phương pháp nghiên cứu Hàm lượng tinh dầu toàn phần được phân tí ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến năng suất và chất lượng tinh dầu của Hương nhu tía (Ocimum tenuiflorum L.) tại Hà Nội KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT ĐẾN NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG TINH DẦU CỦA HƯƠNG NHU TÍA (Ocimum tenuiflorum L.) TẠI HÀ NỘI Nguyễn Đăng Minh Chánh1*, Lương Thị Hoan2 TÓM TẮT Nghiên cứu này nhằm xác định biện pháp gieo hạt và thời vụ trồng thích hợp cho cây Hương nhu tía (Ocimum tenuiflorum L.) tại Hà Nội. Thí nghiệm 1 gồm 2 công thức: gieo trực tiếp trên luống sau đó đánh tỉa thưa cây và gieo trên giá thể cát vườn ươm cây đủ 3 tháng tuổi sử dụng để trồng thí nghiệm. Thí nghiệm 2 gồm 4 công thức: CT1 trồng tháng 2, CT2 trồng tháng 6, CT3 trồng tháng 8 và CT4 trồng tháng 10. Kết quả nghiên cứu cho thấy: công thức gieo hạt trên giá thể cát vườn ươm đến khi cây đủ 3 tháng tuổi sử dụng để trồng thí nghiệm, rút ngắn được thời gian nảy mầm (10,7 ngày) và tăng tỷ lệ nảy mầm (83,3%) có ý nghĩa thống kê (p ≤ 0,05) so với công thức gieo hạt trực tiếp trên luống sau đó đánh tỉa thưa cây tương ứng với 2 chỉ tiêu này lần lượt là 19,7 ngày và 74,7%. Thí nghiệm thời vụ trồng cho thấy năng suất và khối lượng hạt ở công thức 4 có giá trị cao nhất. Năng suất thân lá và hàm lượng tinh dầu toàn phần giữa các công thức không có sự khác biệt thống kê. Khối lượng tinh dầu được sắp xếp từ cao đến thấp là CT1 > CT4 > CT3 > CT2. Thành phần eugenol cao nhất ở CT4 (121,4 mg/mL), tiếp đến lần lượt là CT1, CT3 và CT2. Như vậy, thời vụ trồng tại Hà Nội vào tháng 2 và tháng 10 cây Hương nhu tía cho khối lượng tinh dầu tốt nhất. Từ khóa: Hương nhu tía, sắc ký, thành phần eugenol, thời vụ. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 5 nguồn thu nhập cho người dân địa phương Ai Cập và Ấn Độ [3, 8]. Cây Hương nhu tía (Ocimum tenuiflorum L.) có nhiều tên gọi khác nhau như é tía, é rừng hay é đỏ. Các yếu tố như môi trường nhiệt độ, ánh sáng, Cây thân thảo, sống hàng năm hoặc nhiều năm có pH, độ ẩm đất có ảnh hưởng đến sự nảy mầm của chiều cao từ 1 - 2 m. Thân màu đỏ tía, có lông quặp. hạt. Nghiên cứu của Ibrahim et al. (2016) [3] cho Lá mọc đối, khô giòn, nhăn nheo, hình trứng nhọn, thấy Hương nhu tía có tỷ lệ nảy mầm cao nhất trên có cuống dài, mép khía răng, gân hình lông chim, nền đất có tỷ lệ cát/thịt pha sét là 2/1 theo thể tích, mặt trên màu nâu, mặt dưới màu nâu nhạt, có các thời gian gieo vào tháng 2 tại Ai Cập. Nhiều nghiên tuyến nhỏ lõm xuống, hai mặt đều có lông ngắn. Hoa cứu đã cho thấy năng suất và chất lượng tinh dầu bị màu tím, mọc thành chùm, xếp thành vòng 6 - 8 ảnh hưởng nhiều bởi ngày trồng và thời gian thu chiếc trên chùm, ít phân nhánh. Quả có hạt màu hoạch [2]. Để phát triển sản lượng tinh dầu của cây xanh tím đến nâu, rộng hình elip, dài 0,8 - 1,2 mm, Hương nhu tía, nghiên cứu tối ưu các biện pháp nhẵn, có rãnh nhỏ, phồng lên trong nước. Cây có trồng trọt là giải pháp cần thiết [9]. Từ những vấn đề hàm lượng tinh dầu cao khoảng 0,2 - 0,3% đối với cây nêu trên, xác định được biện pháp gieo hạt và thời vụ tươi và 0,5% đối với cây khô, thành phần chính của trồng thích hợp nhất cho cây Hương nhu tía trong tinh dầu là eugenol chiếm trên 70%, methyleugenol điều kiện ở Hà Nội là mục tiêu chính của nghiên cứu 12% và β-caryophyllen [1, 11]. Hợp chất chiết xuất từ này. cây Hương nhu tía có hoạt tính kháng khuẩn như 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Escherichia coli và Pseudomonas aeruginosa và 2.1. Vật liệu và địa điểm nghiên cứu kháng nấm như Aspergillus niger, Colletotrichum 2.1.1. Vật liệu nghiên cứu musae và Lasiodiplodia theobromae [6, 7, 11]. Theo kết quả nghiên cứu, Ocimum tenuiflorum là loài cây Hạt giống Hương nhu tía có nguồn gốc ở Hà có tiềm năng sản xuất thuốc và tinh dầu mang lại Nam, đã được chọn lọc trong giai đoạn 2018 – 2019 tại Trung tâm Trồng và Chế biến cây thuốc Hà Nội. Hóa chất và dung môi: chloroform, n-hexane, 1 Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm axit tridecanoic, natri sunfat... được mua từ hãng * Email: ndmchanh75@gmail.com Merck của Đức. 2 Viện Dược liệu 30 N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 2 - TH¸NG 12/2021 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Các loại phân bón: đạm hạt vàng Đầu Trâu (46% Thời điểm lấy mẫu phân tích tinh dầu và thực N), super lân Lâm Thao (16% P2O5), kali clorua (50- thu năng suất hạt: để xác định thành phần tinh dầu, 60% K2O) mẫu phân tích tinh dầu được lấy vào thời điểm sau 2.1.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu trồng 3,5 tháng ở mỗi công thức. Năng suất hạt là tổng lượng hạt được thu rải rác từ 4 - 6 tháng sau khi Các thí nghiệm được gieo trồng tại Trung tâm trồng ở mỗi công thức. Trồng và Chế biến cây thuốc Hà Nội. Thời gian thực 2.2.3. Tách chiết và phân tích thành phần tinh hiện từ tháng 01 năm 2020 đến tháng 6 năm 2021. dầu 2.2. Phương pháp nghiên cứu Hàm lượng tinh dầu toàn phần được phân tí ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học nông nghiệp Hương nhu tía Thành phần eugenol Tinh dầu Hương nhu tía Chất lượng cây dược liệuGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 174 0 0
-
8 trang 163 0 0
-
Nguồn lợi rong biển quần đảo Nam Du, Kiên Giang
14 trang 143 0 0 -
Phân lập, tuyển chọn vi khuẩn lactic và ứng dụng trong lên men nem chua chay từ cùi bưởi Năm Roi
9 trang 104 0 0 -
Tổng quan về một số vấn đề lý luận và thực tiễn về sản xuất lúa gạo theo tiêu chuẩn chứng nhận
12 trang 72 0 0 -
11 trang 57 0 0
-
6 trang 55 0 0
-
8 trang 52 1 0
-
11 trang 50 0 0
-
Chăn nuôi gà công nghiệp - lịch sử phát triển, một số thành tựu và thách thức trong kỷ nguyên mới
12 trang 43 0 0