Ảnh hưởng của một số chế phẩm phun qua lá đến sinh trưởng và năng suất của giống lạc L14
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 505.13 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các chế phẩm qua lá kích thích cây sinh trưởng tốt hơn so với đối chứng (phun nước lá) như làm tăng chiều cao thân chính, tăng số lá/thân chính, tăng chỉ số diện tích lá và tăng khả năng tích lũy chất khô. Chế phẩm qua lá cũng làm tăng khả năng hình thành nốt sần, tăng hiệu suất quang hợp thuần.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của một số chế phẩm phun qua lá đến sinh trưởng và năng suất của giống lạc L14TẠP CHÍ KHOA HỌCKhoa học Tự nhiên và Công nghệ, Số 6 (9/2016) tr 149 - 159 ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ CHẾ PHẨM PHUN QUA LÁ ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG LẠC L14 Vũ Ngọc Thắng, Nguyễn Hữu Hiếu, Trần Anh Tuấn, Lê Thị Tuyết Châm Khoa Nông Học, Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Tóm tắt: Thí nghiệm được tiến hành nhằm đánh giá ảnh hưởng của chế phẩm phun qua lá PS960, PN-22R,Sông Gianh Bionic 301, K- Humat, Chistosan đến sinh trưởng và năng suất của giống lạc L14 trồng trong điều kiệnvụ thu năm 2011 tại Gia Lâm Hà Nội. Các chế phẩm qua lá kích thích cây sinh trưởng tốt hơn so với đối chứng(phun nước lá) như làm tăng chiều cao thân chính, tăng số lá/thân chính, tăng chỉ số diện tích lá và tăng khả năngtích lũy chất khô. Chế phẩm qua lá cũng làm tăng khả năng hình thành nốt sần, tăng hiệu suất quang hợp thuần.Ngoài ra, các chỉ tiêu sinh lý như cường độ quang hợp, cường độ thoát hơi nước, độ nhạy khí khổng và hiệu suất sửdụng nước của các công thức phun chế phẩm đều cao hơn so với đối chứng (phun nước lã). Các cây được phun chếphẩm đều có các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất tăng so với đối chứng. So sánh giữa các công thức phunchế phẩm, công thức phun Chistosan cho các chỉ tiêu sinh trưởng, các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất cósự sai khác có ý nghĩa về mặt thống kê ở mức 95% so với công thức đối chứng (phun nước lã) như tổng số quả trêncây đạt 11,20 quả/cây, tỷ lệ quả chắc đạt 88,74%, khối lượng 100 hạt đạt 47,66 g/100 hạt, năng suất cá thể đạt6,66 g/cây, năng suất lý thuyết đạt 26,54 tạ/ha, năng suất thực thu đạt 19,84 tạ/ha. Kết quả này cho thấy có thể sửdụng chế phẩm Chitosan trong canh tác để làm tăng năng suất lạc. Từ khóa: Phân bón lá, lạc (Arachis hypogaea L.), năng suất, sinh lý, sinh trưởng.1. Mở đầu Phân bón là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất, chấtlượng và hiệu quả sản xuất của cây trồng. Phân bón làm tăng các chỉ tiêu sinh trưởng trên rấtnhiều loại cây trồng như chiều cao cây, diện tích lá, hàm lượng diệp lục, các yếu tố cấu thànhnăng suất và năng suất [1,7,10]. Ngoài ra phân bón còn làm tăng sự phát triển của hệ thống rễcây trồng. Ngoài kỹ thuật sử dụng phân bón qua rễ thì kỹ thuật phun qua lá cũng là một trongnhững biện pháp mạng lai nhiều thành công. Phân bón qua lá có nhiều ưu điểm quan trọng nhưlượng sử dụng ít, hiệu quả hấp thu nhanh và đặc biệt phân bón qua lá có thể chuyên dụng chotừng loại cây [2,6]. Phân bón lá ngoài việc cung cấp một số nguyên tố đa lượng còn cung cấp cácnguyên tố trung và vi lượng cần thiết cho cây, do vậy nó có ảnh hưởng tốt đến sinh trưởng, năngsuất và chất lượng cây trồng [8]. Trong nhiều năm qua vai trò quan trọng của các nguyên tố đa lượng (N, P, K) đối với câytrồng nói chung và cây lạc nói riêng ở Việt Nam đã được nghiên cứu nhiều.Tuy nhiên, cácnguyên tố trung và vi lượng mặc dù có vai trò không thể tách rời trong dinh dưỡng cây nhưng ítđược quan tâm nghiên cứu nhiều trên cây lạc. Trong khi đó có rất nhiều công trình nghiên cứuNgày nhận bài: 29/6/2016. Ngày nhận đăng: 25/9/2016Liên lạc: Vũ Ngọc Thắng, e - mail vungocthang@vnua.edu.vn 149trên thế giới chỉ ra rằng, ngoài các nguyên tố đa lượng, nguyên tố trung và vi lượng là nhữngnguyên tố vô cùng quan trọng ảnh hưởng đến sinh trưởng và năng suất lạc [2,3,4,5]. Do vậy,nghiên cứu này nhằm đánh giá ảnh hưởng của một số chế phẩm phun qua lá đến các chỉ tiêu sinhtrưởng, chỉ tiêu sinh lý, các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống lạc L14 trồngtrong vụ thu, thông qua đó nhằm xác định chế phẩm thích hợp cho lạc.2. Nội dung 2.1. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu Vật liệu Vật liệu bao gồm giống lạc L14 và 5 loại chế phẩm phun qua lá. Giống lạc L14 (Đây là giống chịu thâm canh, năng suất cao, thân đứng, tán gọn, chống đổtốt, chống chịu sâu bệnh khá. Giống lạc L14 được chọn lọc từ dòng lạc nhập nội của Trung Quốcvà được công nhận chính thức là giống TBKT năm 2002). 5 loại chế phẩm phun qua lá bao gồm PS960, PN-22R, Sông Gianh Bionic 301, K- Humat,Chistosan. Thành phần 5 loại chế phẩm dinh dưỡng qua lá được sử dụng trong nghiên cứu bao gồm: PS960, thành phần bao gồm: Chitosan ≥ 1 ppm, Cu ≥ 0,07%, Zn ≥ 0,05%, N ≥ 6%,Dextran ≥ 0,002%, Fe ≥ 0,02%, Mn ≥ 0,05%, P2O5 ≥ 4%, Mg ≥ 0,02%, B ≥ 0,03%, Mo ≥0,0005%, K2O5 ≥ 2%. PN-22R, thành phần bao gồm: N: 12%, P2O5: 5,5%, K2O: 4,8%, Cu, Zn, Mg, Bo, Fe, Mn,Mo, Ca, Ni, và phụ gia. Sông Gianh Bionic 301, thành phần bao gồm: N-P-K = 25:22:15, Chất kích thích sinhtrưởng, khoáng, vi lượng, trung lượng: Cu, Fe, Mg, Mn… K- Humate, thành phần bao gồm: K2O ≥ 1,5%, N ≥ 5%, Cu ≥ 500 ppm, Bo ≥ 200 ppm,M ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của một số chế phẩm phun qua lá đến sinh trưởng và năng suất của giống lạc L14TẠP CHÍ KHOA HỌCKhoa học Tự nhiên và Công nghệ, Số 6 (9/2016) tr 149 - 159 ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ CHẾ PHẨM PHUN QUA LÁ ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG LẠC L14 Vũ Ngọc Thắng, Nguyễn Hữu Hiếu, Trần Anh Tuấn, Lê Thị Tuyết Châm Khoa Nông Học, Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Tóm tắt: Thí nghiệm được tiến hành nhằm đánh giá ảnh hưởng của chế phẩm phun qua lá PS960, PN-22R,Sông Gianh Bionic 301, K- Humat, Chistosan đến sinh trưởng và năng suất của giống lạc L14 trồng trong điều kiệnvụ thu năm 2011 tại Gia Lâm Hà Nội. Các chế phẩm qua lá kích thích cây sinh trưởng tốt hơn so với đối chứng(phun nước lá) như làm tăng chiều cao thân chính, tăng số lá/thân chính, tăng chỉ số diện tích lá và tăng khả năngtích lũy chất khô. Chế phẩm qua lá cũng làm tăng khả năng hình thành nốt sần, tăng hiệu suất quang hợp thuần.Ngoài ra, các chỉ tiêu sinh lý như cường độ quang hợp, cường độ thoát hơi nước, độ nhạy khí khổng và hiệu suất sửdụng nước của các công thức phun chế phẩm đều cao hơn so với đối chứng (phun nước lã). Các cây được phun chếphẩm đều có các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất tăng so với đối chứng. So sánh giữa các công thức phunchế phẩm, công thức phun Chistosan cho các chỉ tiêu sinh trưởng, các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất cósự sai khác có ý nghĩa về mặt thống kê ở mức 95% so với công thức đối chứng (phun nước lã) như tổng số quả trêncây đạt 11,20 quả/cây, tỷ lệ quả chắc đạt 88,74%, khối lượng 100 hạt đạt 47,66 g/100 hạt, năng suất cá thể đạt6,66 g/cây, năng suất lý thuyết đạt 26,54 tạ/ha, năng suất thực thu đạt 19,84 tạ/ha. Kết quả này cho thấy có thể sửdụng chế phẩm Chitosan trong canh tác để làm tăng năng suất lạc. Từ khóa: Phân bón lá, lạc (Arachis hypogaea L.), năng suất, sinh lý, sinh trưởng.1. Mở đầu Phân bón là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất, chấtlượng và hiệu quả sản xuất của cây trồng. Phân bón làm tăng các chỉ tiêu sinh trưởng trên rấtnhiều loại cây trồng như chiều cao cây, diện tích lá, hàm lượng diệp lục, các yếu tố cấu thànhnăng suất và năng suất [1,7,10]. Ngoài ra phân bón còn làm tăng sự phát triển của hệ thống rễcây trồng. Ngoài kỹ thuật sử dụng phân bón qua rễ thì kỹ thuật phun qua lá cũng là một trongnhững biện pháp mạng lai nhiều thành công. Phân bón qua lá có nhiều ưu điểm quan trọng nhưlượng sử dụng ít, hiệu quả hấp thu nhanh và đặc biệt phân bón qua lá có thể chuyên dụng chotừng loại cây [2,6]. Phân bón lá ngoài việc cung cấp một số nguyên tố đa lượng còn cung cấp cácnguyên tố trung và vi lượng cần thiết cho cây, do vậy nó có ảnh hưởng tốt đến sinh trưởng, năngsuất và chất lượng cây trồng [8]. Trong nhiều năm qua vai trò quan trọng của các nguyên tố đa lượng (N, P, K) đối với câytrồng nói chung và cây lạc nói riêng ở Việt Nam đã được nghiên cứu nhiều.Tuy nhiên, cácnguyên tố trung và vi lượng mặc dù có vai trò không thể tách rời trong dinh dưỡng cây nhưng ítđược quan tâm nghiên cứu nhiều trên cây lạc. Trong khi đó có rất nhiều công trình nghiên cứuNgày nhận bài: 29/6/2016. Ngày nhận đăng: 25/9/2016Liên lạc: Vũ Ngọc Thắng, e - mail vungocthang@vnua.edu.vn 149trên thế giới chỉ ra rằng, ngoài các nguyên tố đa lượng, nguyên tố trung và vi lượng là nhữngnguyên tố vô cùng quan trọng ảnh hưởng đến sinh trưởng và năng suất lạc [2,3,4,5]. Do vậy,nghiên cứu này nhằm đánh giá ảnh hưởng của một số chế phẩm phun qua lá đến các chỉ tiêu sinhtrưởng, chỉ tiêu sinh lý, các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống lạc L14 trồngtrong vụ thu, thông qua đó nhằm xác định chế phẩm thích hợp cho lạc.2. Nội dung 2.1. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu Vật liệu Vật liệu bao gồm giống lạc L14 và 5 loại chế phẩm phun qua lá. Giống lạc L14 (Đây là giống chịu thâm canh, năng suất cao, thân đứng, tán gọn, chống đổtốt, chống chịu sâu bệnh khá. Giống lạc L14 được chọn lọc từ dòng lạc nhập nội của Trung Quốcvà được công nhận chính thức là giống TBKT năm 2002). 5 loại chế phẩm phun qua lá bao gồm PS960, PN-22R, Sông Gianh Bionic 301, K- Humat,Chistosan. Thành phần 5 loại chế phẩm dinh dưỡng qua lá được sử dụng trong nghiên cứu bao gồm: PS960, thành phần bao gồm: Chitosan ≥ 1 ppm, Cu ≥ 0,07%, Zn ≥ 0,05%, N ≥ 6%,Dextran ≥ 0,002%, Fe ≥ 0,02%, Mn ≥ 0,05%, P2O5 ≥ 4%, Mg ≥ 0,02%, B ≥ 0,03%, Mo ≥0,0005%, K2O5 ≥ 2%. PN-22R, thành phần bao gồm: N: 12%, P2O5: 5,5%, K2O: 4,8%, Cu, Zn, Mg, Bo, Fe, Mn,Mo, Ca, Ni, và phụ gia. Sông Gianh Bionic 301, thành phần bao gồm: N-P-K = 25:22:15, Chất kích thích sinhtrưởng, khoáng, vi lượng, trung lượng: Cu, Fe, Mg, Mn… K- Humate, thành phần bao gồm: K2O ≥ 1,5%, N ≥ 5%, Cu ≥ 500 ppm, Bo ≥ 200 ppm,M ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giống lạc L14 Phân bón lá Arachis hypogaea L. Chế phẩm phun qua lá Hiệu suất quang hợp thuầnTài liệu liên quan:
-
151 trang 42 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp: Tạo phân bón lá từ phụ phế phẩm cá tra và vỏ dứa
150 trang 33 0 0 -
5 trang 19 0 0
-
Ảnh hưởng của phân bón hữu cơ glutathione lên cải bắp
0 trang 19 0 0 -
Báo cáo: Sản xuất và sử dụng phân bón lá ở Việt Nam
17 trang 17 0 0 -
7 trang 16 0 0
-
Kết quả tuyển chọn giống lạc thích hợp cho vùng Bắc Trung Bộ
4 trang 14 0 0 -
Bài giảng Công nghệ sản xuất phân bón lá
38 trang 14 0 0 -
Phân bón lá Ước mơ nhà nông (Agrodream) M, D, C
5 trang 14 0 0 -
11 trang 14 0 0