Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ mặn lên sự sinh trưởng và tỉ lệ sống của cua biển (Scylla serrata Forskal) trong giai đoạn giống
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 122.81 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thí nghiệm được tiến hành nhằm xác định ảnh hưởng của nhiệt độ và độ mặn lên sự sinh trưởng và tỉ lệ sống của cua biển Scylla serrata và sự kết hợp tối ưu giữa các yếu tố này trong thời gian ương nuôi. Cua bố trí thí nghiệm có trọng lượng trung bình 18,43± 0,42 mg/con,
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ mặn lên sự sinh trưởng và tỉ lệ sống của cua biển (Scylla serrata Forskal) trong giai đoạn giống Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ mặn lên sự sinh trưởng và tỉ lệ sống của cua biển (Scylla serrata Forskal) trong giai đoạn giống Thí nghiệm được tiến hành nhằm xác định ảnh hưởng của nhiệt độ và độ mặn lên sự sinh trưởng và tỉ lệ sống của cua biển Scylla serrata và sự kết hợp tối ưu giữa các yếu tố này trong thời gian ương nuôi. Cua bố trí thí nghiệm có trọng lượng trung bình 18,43± 0,42 mg/con, nhiệt độ ương 20, 25, 30, 35oC ở các độ mặn khác nhau 0%o, 5%o, 20%o, 30%o, 40%o trong 18 ngày. Cua được cho ăn thức ăn tôm biển mỗi ngày. Trọng lượng cơ thể và độ rộng mai được đo sau khi kết thúc thí nghiệm. Tất cả các lô thí nghiệm cua ở độ mặn 0%o bị chết vào buổi sáng sau khi thả và chỉ có vài số liệu phân tích ghi nhận được. Tỉ lệ sống của cua khác biệt có ý nghĩa giữa các nghiệm thức có độ mặn khác nhau, nhưng nghiệm thức 5%o và 40%o thì khác biệt không ý nghĩa. Tỉ lệ sống tại các khoảng nhiệt độ 20, 25, 30, 35oC thay đổi tương ứng là 36,0%, 98,0%, 96,0% và 94%. Tốc độ tăng trưởng bị ảnh hưởng bởi nhiệt độ hơn là độ mặn mặc dù cả 2 yếu tố này đều có ý nghĩa rất quan trọng trong tất cả các chỉ tiêu đã kiểm tra. Kết quả phân tích cho thấy rằng tốc độ tăng trưởng đặc biệt đạt giá trị cực đại khoảng 16%/ngày ở nhiệt độ 30oC và độ mặn dao động từ 10 – 20%o. Trên cở sở của kết quả thí nghiệm này, cua giống S. serrata từ miền Bắc Territory của Australia sẽ được nuôi ở nhiệt độ khoảng chừng 30oC với độ mặn thay đổi từ 10 – 25%o để đạt năng suất cao nhất. Người dịch: Ks. Huỳnh Trường Giang (htgiang@ctu.edu.vn), Bộ môn Thủy sinh học Ứng dụng, Khoa Thủy sản, Đại học Cần Thơ. Nguồn: Ian M. Ruscoe, Colin C. Shelley, Graham R. Williams. The combined effects of temperature and salinity on growth and survival of juvenile mud crabs (Scylla serrata Forskal). Aquaculture 238 (2004) 239 – 247
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ mặn lên sự sinh trưởng và tỉ lệ sống của cua biển (Scylla serrata Forskal) trong giai đoạn giống Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ mặn lên sự sinh trưởng và tỉ lệ sống của cua biển (Scylla serrata Forskal) trong giai đoạn giống Thí nghiệm được tiến hành nhằm xác định ảnh hưởng của nhiệt độ và độ mặn lên sự sinh trưởng và tỉ lệ sống của cua biển Scylla serrata và sự kết hợp tối ưu giữa các yếu tố này trong thời gian ương nuôi. Cua bố trí thí nghiệm có trọng lượng trung bình 18,43± 0,42 mg/con, nhiệt độ ương 20, 25, 30, 35oC ở các độ mặn khác nhau 0%o, 5%o, 20%o, 30%o, 40%o trong 18 ngày. Cua được cho ăn thức ăn tôm biển mỗi ngày. Trọng lượng cơ thể và độ rộng mai được đo sau khi kết thúc thí nghiệm. Tất cả các lô thí nghiệm cua ở độ mặn 0%o bị chết vào buổi sáng sau khi thả và chỉ có vài số liệu phân tích ghi nhận được. Tỉ lệ sống của cua khác biệt có ý nghĩa giữa các nghiệm thức có độ mặn khác nhau, nhưng nghiệm thức 5%o và 40%o thì khác biệt không ý nghĩa. Tỉ lệ sống tại các khoảng nhiệt độ 20, 25, 30, 35oC thay đổi tương ứng là 36,0%, 98,0%, 96,0% và 94%. Tốc độ tăng trưởng bị ảnh hưởng bởi nhiệt độ hơn là độ mặn mặc dù cả 2 yếu tố này đều có ý nghĩa rất quan trọng trong tất cả các chỉ tiêu đã kiểm tra. Kết quả phân tích cho thấy rằng tốc độ tăng trưởng đặc biệt đạt giá trị cực đại khoảng 16%/ngày ở nhiệt độ 30oC và độ mặn dao động từ 10 – 20%o. Trên cở sở của kết quả thí nghiệm này, cua giống S. serrata từ miền Bắc Territory của Australia sẽ được nuôi ở nhiệt độ khoảng chừng 30oC với độ mặn thay đổi từ 10 – 25%o để đạt năng suất cao nhất. Người dịch: Ks. Huỳnh Trường Giang (htgiang@ctu.edu.vn), Bộ môn Thủy sinh học Ứng dụng, Khoa Thủy sản, Đại học Cần Thơ. Nguồn: Ian M. Ruscoe, Colin C. Shelley, Graham R. Williams. The combined effects of temperature and salinity on growth and survival of juvenile mud crabs (Scylla serrata Forskal). Aquaculture 238 (2004) 239 – 247
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
mô hình chăn nuôi chăn nuôi nông nghiệp kỹ thuật chăn nuôi cua biển nuôi cua biển thủy sản kỹ thuật nuôi cua biển sự sinh sản của cua biểnGợi ý tài liệu liên quan:
-
66 trang 134 0 0
-
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 98 0 0 -
46 trang 48 0 0
-
Chương trình đào tạo nghề trình độ dưới 3 tháng – Kỹ thuật nuôi cua biển
26 trang 44 0 0 -
Kỹ thuật ương cá hương lên cá giống ba loài cá biển
6 trang 34 0 0 -
76 trang 30 0 0
-
Kỹ thuật nuôi và ương cá sặc rằn
4 trang 26 0 0 -
Kỹ thuật nuôi cá Giò thương phẩm
3 trang 25 0 0 -
Ứng dụng rong câu cải thiện chất lượng nước nuôi tôm
2 trang 25 0 0 -
SPIROCY - Đặc trị bệnh phân trắng
1 trang 25 0 0