Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh kết hợp nấm Trichoderma đến dinh dưỡng và mật độ nấm Fusarium spp. của đất vườn cam sành
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 217.19 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của nghiên cứu là đánh giá hiệu quả của phân hữu cơ vi sinh (PHCVS) từ sự phân hủy rơm rạ kết hợp với nấm Trichoderma đến cải thiện hàm lượng dinh dưỡng đất và giảm mật số nấm Fusarium spp. trên đất vườn cam sành. Thí nghiệm được thực hiện trên hai nhóm cây cam sành: cây bị bệnh và cây không bị bệnh vàng lá, thối rễ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh kết hợp nấm Trichoderma đến dinh dưỡng và mật độ nấm Fusarium spp. của đất vườn cam sànhTạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(89)/2018 Effects of polysulphate fertilizer on several crops on degraded soil in Northern Vietnam Tran Minh Tien, Tran Thi Minh Thu, Tran Thi Thu Trang, Pham Thi Nguyet HaAbstractThe study aimed to evaluate the effects of potassium (K) and polysulphate [K2Ca2Mg(SO4)4.2H2O] rates on maizeand cabbage to find out optimum fertilizer dose for the crops on degraded soil in Northern Vietnam. Six fertilizerdoses treatments were tested: CT1 (Farmers’ practice control) with N : P2O5 : K2O ratio of 180 : 90 : 120 for maize and180 : 90 : 150 for cabbage; CT2 (NP-K0) with 180 kg N ha-1, 90 kg P2O5 ha-1 for maize and 80 kg P2O5 ha-1 for cabbage,and zero K; CT3 (NP-K60); CT4 (NP-K60-S50); CT5 (NP-K90-S75); and CT6 (NP-K120-S100); all of which were appliedwith similar N, P rates (180 kg N and 90 kg P2O5 for maize, and 180 kg N and 80 kg P2O5 for cabbage). K rateincreased from 60 to 120 kg K2O ha-1, and polysulphate of 214 (S50), 321 (S75) and 428 kg ha-1 (S100). The optimumtreatment was achieved with NP-K90-S75, which resulted in increasing both cabbage and maize yield 10 - 12% andincreased the profit of 3.5 million VND ha-1 for maize and 11.7 million VND ha-1 for cabbage more than that of CT1(Farmers’ practice control).Keywords: Polysulphate, degraded soils, potassium, sulfurNgày nhận bài: 11/3/2018 Người phản biện: PGS. TS. Lê Như KiểuNgày phản biện: 15/3/2018 Ngày duyệt đăng: 16/4/2018 ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN HỮU CƠ VI SINH KẾT HỢP NẤM Trichoderma ĐẾN DINH DƯỠNG VÀ MẬT ĐỘ NẤM Fusarium spp. CỦA ĐẤT VƯỜN CAM SÀNH Nguyễn Ngọc Thanh1, Tất Anh Thư2 và Võ Thị Gương3 TÓM TẮT Mục tiêu của nghiên cứu là đánh giá hiệu quả của phân hữu cơ vi sinh (PHCVS) từ sự phân hủy rơm rạ kết hợpvới nấm Trichoderma đến cải thiện hàm lượng dinh dưỡng đất và giảm mật số nấm Fusarium spp. trên đất vườncam sành. Thí nghiệm được thực hiện trên hai nhóm cây cam sành: cây bị bệnh và cây không bị bệnh vàng lá, thốirễ. Bốn nghiệm thức (NT) cho mỗi nhóm cây được bố trí theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên: NT1: Bón phânNPK theo nông dân 360 g N - 195 g P2O5 - 55 g K2O (đối chứng); NT2: Bón phân NPK theo khuyến cáo (NPK-KC)250 g N - 50 g P2O5 - 250 g K2O; NT3: Bón phân NPK-KC + 8 kg/cây + PHCVS có chủng nấm Trichoderma asperellum;NT4: Bón phân NPK-KC + 8 kg/cây + PHCVS có chủng nấm Trichoderma sp. Kết quả bón hữu cơ vi sinh cóchủng nấm Trichoderma asperellum đã có tác dụng cải thiện tốt nhất đạm hữu dụng (64,10 mg N/kg), lân dễ tiêu(48,58 mg P/kg), kali trao đổi (98,85 mg K/kg) trong đất so với nghiệm thức chỉ bón phân NPK. Việc bón phân hữucơ vi sinh kết hợp NPK-KC, đặc biệt phân hữu cơ có kết hợp với dòng nấm bản địa Trichoderma asperellum giúpnâng cao tổng mật số vi sinh vật (3,70. 107 CFU/g) và nấm Trichoderma spp. (8,60. 104 CFU/g) trong đất vườn camsành so với đối chứng, đồng thời kiểm soát giảm mật số nấm Fusarium spp. trong đất thấp nhất 7,5. 103 CFU/g. Từ khóa: Cam sành, dinh dưỡng đất, Fusarium spp., phân hữu cơ vi sinh, Trichoderma asperellumI. ĐẶT VẤN ĐỀ tỉnh Vĩnh Long. Với tập quán canh tác cam sành qua Cam sành Citrus nobilis (Guo et al., 2013) là loại nhiều năm nhưng ít bổ sung chất hữu cơ vào trongcây ăn quả có giá trị thương mại và giá trị kinh tế đất để duy trì và nâng cao độ phì nhiêu đất. Các yếucao hơn một số loại cây trồng khác. Hiện nay, cam tố bất lợi của đất trong canh tác cây cam sành cùngsành được trồng nhiều ở các tỉnh thuộc Đồng bằng với sự gia tăng tác nhân gây bệnh trong đất dẫn đếnsông Cửu Long, đồng thời cam sành là cây trồng chủ chi phí đầu tư cao, giảm năng suất, chất lượng tráilực cho sản xuất nông nghiệp của huyện Tam Bình, vườn cam sành.1 NCS Trường Đại học Cần Thơ2 Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng - Trường Đại học Cần Thơ3 Trường Đại học Tây Đô70 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(89)/2018 Nhiều nghiên cứu cho thấy đất vườn cây có múi - Thành phần dinh dưỡng của phân hữu cơ vilâu năm dẫn đến nhiều bất lợi trong quá trình canh sinh được trình bày trong Bảng 1.tác. Đất lên liếp lâu năm và không được cải tạo đúng Bảng 1. Thành phần dinh dưỡngcách dẫn đến sự bạc màu đất ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh kết hợp nấm Trichoderma đến dinh dưỡng và mật độ nấm Fusarium spp. của đất vườn cam sànhTạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(89)/2018 Effects of polysulphate fertilizer on several crops on degraded soil in Northern Vietnam Tran Minh Tien, Tran Thi Minh Thu, Tran Thi Thu Trang, Pham Thi Nguyet HaAbstractThe study aimed to evaluate the effects of potassium (K) and polysulphate [K2Ca2Mg(SO4)4.2H2O] rates on maizeand cabbage to find out optimum fertilizer dose for the crops on degraded soil in Northern Vietnam. Six fertilizerdoses treatments were tested: CT1 (Farmers’ practice control) with N : P2O5 : K2O ratio of 180 : 90 : 120 for maize and180 : 90 : 150 for cabbage; CT2 (NP-K0) with 180 kg N ha-1, 90 kg P2O5 ha-1 for maize and 80 kg P2O5 ha-1 for cabbage,and zero K; CT3 (NP-K60); CT4 (NP-K60-S50); CT5 (NP-K90-S75); and CT6 (NP-K120-S100); all of which were appliedwith similar N, P rates (180 kg N and 90 kg P2O5 for maize, and 180 kg N and 80 kg P2O5 for cabbage). K rateincreased from 60 to 120 kg K2O ha-1, and polysulphate of 214 (S50), 321 (S75) and 428 kg ha-1 (S100). The optimumtreatment was achieved with NP-K90-S75, which resulted in increasing both cabbage and maize yield 10 - 12% andincreased the profit of 3.5 million VND ha-1 for maize and 11.7 million VND ha-1 for cabbage more than that of CT1(Farmers’ practice control).Keywords: Polysulphate, degraded soils, potassium, sulfurNgày nhận bài: 11/3/2018 Người phản biện: PGS. TS. Lê Như KiểuNgày phản biện: 15/3/2018 Ngày duyệt đăng: 16/4/2018 ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN HỮU CƠ VI SINH KẾT HỢP NẤM Trichoderma ĐẾN DINH DƯỠNG VÀ MẬT ĐỘ NẤM Fusarium spp. CỦA ĐẤT VƯỜN CAM SÀNH Nguyễn Ngọc Thanh1, Tất Anh Thư2 và Võ Thị Gương3 TÓM TẮT Mục tiêu của nghiên cứu là đánh giá hiệu quả của phân hữu cơ vi sinh (PHCVS) từ sự phân hủy rơm rạ kết hợpvới nấm Trichoderma đến cải thiện hàm lượng dinh dưỡng đất và giảm mật số nấm Fusarium spp. trên đất vườncam sành. Thí nghiệm được thực hiện trên hai nhóm cây cam sành: cây bị bệnh và cây không bị bệnh vàng lá, thốirễ. Bốn nghiệm thức (NT) cho mỗi nhóm cây được bố trí theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên: NT1: Bón phânNPK theo nông dân 360 g N - 195 g P2O5 - 55 g K2O (đối chứng); NT2: Bón phân NPK theo khuyến cáo (NPK-KC)250 g N - 50 g P2O5 - 250 g K2O; NT3: Bón phân NPK-KC + 8 kg/cây + PHCVS có chủng nấm Trichoderma asperellum;NT4: Bón phân NPK-KC + 8 kg/cây + PHCVS có chủng nấm Trichoderma sp. Kết quả bón hữu cơ vi sinh cóchủng nấm Trichoderma asperellum đã có tác dụng cải thiện tốt nhất đạm hữu dụng (64,10 mg N/kg), lân dễ tiêu(48,58 mg P/kg), kali trao đổi (98,85 mg K/kg) trong đất so với nghiệm thức chỉ bón phân NPK. Việc bón phân hữucơ vi sinh kết hợp NPK-KC, đặc biệt phân hữu cơ có kết hợp với dòng nấm bản địa Trichoderma asperellum giúpnâng cao tổng mật số vi sinh vật (3,70. 107 CFU/g) và nấm Trichoderma spp. (8,60. 104 CFU/g) trong đất vườn camsành so với đối chứng, đồng thời kiểm soát giảm mật số nấm Fusarium spp. trong đất thấp nhất 7,5. 103 CFU/g. Từ khóa: Cam sành, dinh dưỡng đất, Fusarium spp., phân hữu cơ vi sinh, Trichoderma asperellumI. ĐẶT VẤN ĐỀ tỉnh Vĩnh Long. Với tập quán canh tác cam sành qua Cam sành Citrus nobilis (Guo et al., 2013) là loại nhiều năm nhưng ít bổ sung chất hữu cơ vào trongcây ăn quả có giá trị thương mại và giá trị kinh tế đất để duy trì và nâng cao độ phì nhiêu đất. Các yếucao hơn một số loại cây trồng khác. Hiện nay, cam tố bất lợi của đất trong canh tác cây cam sành cùngsành được trồng nhiều ở các tỉnh thuộc Đồng bằng với sự gia tăng tác nhân gây bệnh trong đất dẫn đếnsông Cửu Long, đồng thời cam sành là cây trồng chủ chi phí đầu tư cao, giảm năng suất, chất lượng tráilực cho sản xuất nông nghiệp của huyện Tam Bình, vườn cam sành.1 NCS Trường Đại học Cần Thơ2 Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng - Trường Đại học Cần Thơ3 Trường Đại học Tây Đô70 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(89)/2018 Nhiều nghiên cứu cho thấy đất vườn cây có múi - Thành phần dinh dưỡng của phân hữu cơ vilâu năm dẫn đến nhiều bất lợi trong quá trình canh sinh được trình bày trong Bảng 1.tác. Đất lên liếp lâu năm và không được cải tạo đúng Bảng 1. Thành phần dinh dưỡngcách dẫn đến sự bạc màu đất ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Bài viết về nông nghiệp Cam sành Citrus nobilis Dinh dưỡng đất Fusarium spp. Phân hữu cơ vi sinh Trichoderma asperellumGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hiện trạng và nguyên nhân biến động sử dụng đất của tỉnh Bình Dương giai đoạn 1997–2017
19 trang 210 0 0 -
5 trang 40 0 0
-
Nghiên cứu sử dụng chế phẩm nano trong nuôi cấy mô cây mía (Saccharum offcinarum L.)
6 trang 40 0 0 -
109 trang 38 0 0
-
4 trang 36 0 0
-
Hiện trạng kỹ thuật và tài chính của mô hình nuôi lươn đồng (Monopterus albus) thương phẩm
7 trang 35 0 0 -
5 trang 34 0 0
-
Đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc ở Vườn Quốc gia Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang
0 trang 31 0 0 -
6 trang 30 0 0
-
7 trang 27 0 0