Ảnh hưởng của phân khoáng sử dụng qua nước tưới đến năng suất và chất lượng điều tại vùng Đông Nam Bộ
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 153.28 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Điều thuộc nhóm những cây trồng lâu năm chủ lực, có giá trị xuất khẩu lớn ở Việt Nam. Tuy nhiên, các nghiên cứu về kỹ thuật bón phân thông qua nước tưới còn hạn chế. Thí nghiệm được tiến hành ở hai tỉnh Bình Dương và Đồng Nai trong 2 năm. Trong nghiên cứu này đã so sánh tổ hợp các mức phân khoáng (3 mức đạm 120, 160 và 200 kg N, 1 mức lân 90 kg P2 O5 và 3 mức kali 60, 90, 120 kg K2 O/ha).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của phân khoáng sử dụng qua nước tưới đến năng suất và chất lượng điều tại vùng Đông Nam Bộ Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(78)/2017 ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN KHOÁNG SỬ DỤNG QUA NƯỚC TƯỚI ĐẾN NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG ĐIỀU TẠI VÙNG ĐÔNG NAM BỘ Nguyễn Đức Dũng1, Nguyễn Xuân Lai1, Nguyễn Quang Hải1, Nguyễn Duy Phương1, Nguyễn Đình Thông1, Vũ Đình Hoàn1, Trần Công Khanh2, Lâm Văn Hà3 TÓM TẮT Điều thuộc nhóm những cây trồng lâu năm chủ lực, có giá trị xuất khẩu lớn ở Việt Nam. Tuy nhiên, các nghiên cứu về kỹ thuật bón phân thông qua nước tưới còn hạn chế. Thí nghiệm được tiến hành ở hai tỉnh Bình Dương và Đồng Nai trong 2 năm. Trong nghiên cứu này đã so sánh tổ hợp các mức phân khoáng (3 mức đạm 120, 160 và 200 kg N, 1 mức lân 90 kg P2O5 và 3 mức kali 60, 90, 120 kg K2O/ha). Kết quả cho thấy sử dụng phân bón qua nước tưới có thể nâng cao năng suất, hiệu quả kinh tế từ 3,84 - 17,38 triệu/ha/năm và có thể tiết kiệm được 25% N và 33% K2O so với phương pháp bón phân qua đất. Đồng thời, khi tăng hàm lượng N bón cho điều có xu hướng thay đổi hàm lượng potein, chất béo, đường tổng số, tinh bột trong hạt, trong khi kali không có ảnh hưởng rõ rệt đến chất lượng hạt điều. Mức phân bón phù hợp sử dụng qua nước tưới cho điều thời kỳ kinh doanh là 160 kg N + 90 kg P2O5 + 90 kg K2O hoặc 160 kg N + 90 kg P2O5 + 120 kg K2O/ha/năm. Từ khóa: Điều, phân khoáng, hiệu quả kinh tế, bón phân qua nước tưới I. ĐẶT VẤN ĐỀ Bón phân qua nước tưới đang được áp dụng phổ dụng biện pháp bón phân qua nước tưới tiết kiệm biến ở nhiều nước trên thế giới nhằm tiết kiệm nước trong tương lai gần là rất cần thiết, đặc biệt với các tưới, nâng cao hiệu quả sử dụng phân bón (Hagin et cây trồng có nhu cầu nước và phân bón lớn. al., 2002). Hiện nay, tổng diện tích đất canh tác trên Trong nghiên cứu này, ảnh hưởng của liều lượng thế giới được áp dụng công nghệ tưới tiết kiệm kết phân khoáng sử dụng qua nước tưới tiết kiệm đến hợp với phân bón ngày một tăng nhanh (khoảng 6 năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế của cây triệu ha) và ngày càng phổ biến ở những nước có điều vùng Đông Nam bộ được thực hiện. nền nông nghiệp phát triển, trình độ công nghệ cao và đòi hỏi chất lượng nông sản khắt khe (Sne, M, II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2006). Hiệu suất sử dụng N là 95%, P2O5 - 45% và 2.1. Vật liệu nghiên cứu K2O - 80% khi được sử dụng qua nước tưới, trong - Đất: Đất xám bạc màu (tỉnh Bình Dương và khi bón phân qua đất tương ứng N - 30 - 50%, P2O5 - Đồng Nai). 20% và K2O - 60% (B. C. Biswas, 2010). Hiệu quả sử dụng nước tưới có thể đạt 90%, lượng phân bón có - Cây trồng: Điều ghép (AB 05 08) thời kỳ kinh thể tiết kiệm được 15% tại Thái Lan. doanh, mật độ trồng 208 cây/ha. Tại Việt Nam, điều thuộc nhóm những cây trồng 2.2. Phương pháp nghiên cứu lâu năm chủ lực, mang lại giá trị xuất khẩu lớn cho - Hệ thống tưới: Thiết bị tưới, đường ống nhỏ ngành nông nghiệp. Tuy nhiên, trong sản xuất điều giọt bù áp công nghệ Netafim – Israel, khoảng cách có nhiều yếu tố hạn chế như: Điều chủ yếu được giữa các mắt tưới 50 cm, lưu lượng 1,06 lít/mắt/giờ, trồng trên đất xấu, nghèo dinh dưỡng, theo phương đảm bảo phân bố lượng nước tại các vị trí trên ruộng thức quảng canh, cây giống thực sinh, ít ứng dụng là đồng nhất, lượng nước 250 lít/gốc/ cho 1 lần tưới tiến bộ kỹ thuật, diện tích điều già cỗi lớn,... (Viện về mùa khô với chu kỳ tưới 20 ngày/lần và 60 - 80 lít/ Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam, 2014). gốc/1 lần tưới về mùa mưa (đủ lượng nước để bón Ngoài ra, trong những năm gần đây còn chịu nhiều phân), chỉ tưới khi bón phân hoặc khô hạn kéo dài tác động tiêu cực từ biến đổi khí hậu, đặc biệt các hơn 20 – 25 ngày không mưa. hiện tượng hạn hán, thiếu nguồn nước tưới (Nguyễn - Bố trí thí nghiệm: Theo khối ngẫu nhiên đầy đủ Văn Hòa, 2014). Để nâng cao năng suất, chất lượng 2 yếu tố: 2 loại và 3 mức phân bón, diện tích ô thí và sản xuất bền vững, thích ứng với những tác động nghiệm 288 m2/ô (6 cây) ˟ 10 CT ˟ 3 lần lặp = 8.640 tiêu cực của biến đổi khí hậu, việc nghiên cứu áp m2/điểm. 1 Viện Thổ nhưỡng Nông hóa, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 2 Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Điều, Viện Khoa học Nông nghiệp miền Nam 3 Trung tâm Nghiên cứu Đất, Phân bón và Môi trường phía Nam, Viện Thổ nhưỡng Nông hóa. 40 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(78)/2017 - Phương pháp thu hoạch: Năng suất thực thu (tháng 5): 40% N + 40% P2O5 + 20% K2O; lần 2 (tháng được thu toàn bộ ô thí nghiệm. 7): 20% N + 20% P2O5 + 20% K2O; lần 3 (tháng 10): 20% - Chỉ tiêu theo dõi: Một số tính chất đất trước khi N + 20% P2O5 + 20% K2O; lần 4 (tháng 12): 20% N + 20% P2O5 và 40% K2O. thí nghiệm, các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển, năng suất thực thu và hiệu quả kinh tế. 2.3. Địa điểm và thời gian nghiên cứu - Công thức thí nghiệm: Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 3 năm Bảng 1. Công thức thí nghiệm phân khoáng 2015 đến tháng 3 năm 2017 tại xã An Viễn, huyện sử dụng qua nước tưới cho điều Trảng Bom tỉnh Đồng Nai và thị xã Bế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của phân khoáng sử dụng qua nước tưới đến năng suất và chất lượng điều tại vùng Đông Nam Bộ Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(78)/2017 ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN KHOÁNG SỬ DỤNG QUA NƯỚC TƯỚI ĐẾN NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG ĐIỀU TẠI VÙNG ĐÔNG NAM BỘ Nguyễn Đức Dũng1, Nguyễn Xuân Lai1, Nguyễn Quang Hải1, Nguyễn Duy Phương1, Nguyễn Đình Thông1, Vũ Đình Hoàn1, Trần Công Khanh2, Lâm Văn Hà3 TÓM TẮT Điều thuộc nhóm những cây trồng lâu năm chủ lực, có giá trị xuất khẩu lớn ở Việt Nam. Tuy nhiên, các nghiên cứu về kỹ thuật bón phân thông qua nước tưới còn hạn chế. Thí nghiệm được tiến hành ở hai tỉnh Bình Dương và Đồng Nai trong 2 năm. Trong nghiên cứu này đã so sánh tổ hợp các mức phân khoáng (3 mức đạm 120, 160 và 200 kg N, 1 mức lân 90 kg P2O5 và 3 mức kali 60, 90, 120 kg K2O/ha). Kết quả cho thấy sử dụng phân bón qua nước tưới có thể nâng cao năng suất, hiệu quả kinh tế từ 3,84 - 17,38 triệu/ha/năm và có thể tiết kiệm được 25% N và 33% K2O so với phương pháp bón phân qua đất. Đồng thời, khi tăng hàm lượng N bón cho điều có xu hướng thay đổi hàm lượng potein, chất béo, đường tổng số, tinh bột trong hạt, trong khi kali không có ảnh hưởng rõ rệt đến chất lượng hạt điều. Mức phân bón phù hợp sử dụng qua nước tưới cho điều thời kỳ kinh doanh là 160 kg N + 90 kg P2O5 + 90 kg K2O hoặc 160 kg N + 90 kg P2O5 + 120 kg K2O/ha/năm. Từ khóa: Điều, phân khoáng, hiệu quả kinh tế, bón phân qua nước tưới I. ĐẶT VẤN ĐỀ Bón phân qua nước tưới đang được áp dụng phổ dụng biện pháp bón phân qua nước tưới tiết kiệm biến ở nhiều nước trên thế giới nhằm tiết kiệm nước trong tương lai gần là rất cần thiết, đặc biệt với các tưới, nâng cao hiệu quả sử dụng phân bón (Hagin et cây trồng có nhu cầu nước và phân bón lớn. al., 2002). Hiện nay, tổng diện tích đất canh tác trên Trong nghiên cứu này, ảnh hưởng của liều lượng thế giới được áp dụng công nghệ tưới tiết kiệm kết phân khoáng sử dụng qua nước tưới tiết kiệm đến hợp với phân bón ngày một tăng nhanh (khoảng 6 năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế của cây triệu ha) và ngày càng phổ biến ở những nước có điều vùng Đông Nam bộ được thực hiện. nền nông nghiệp phát triển, trình độ công nghệ cao và đòi hỏi chất lượng nông sản khắt khe (Sne, M, II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2006). Hiệu suất sử dụng N là 95%, P2O5 - 45% và 2.1. Vật liệu nghiên cứu K2O - 80% khi được sử dụng qua nước tưới, trong - Đất: Đất xám bạc màu (tỉnh Bình Dương và khi bón phân qua đất tương ứng N - 30 - 50%, P2O5 - Đồng Nai). 20% và K2O - 60% (B. C. Biswas, 2010). Hiệu quả sử dụng nước tưới có thể đạt 90%, lượng phân bón có - Cây trồng: Điều ghép (AB 05 08) thời kỳ kinh thể tiết kiệm được 15% tại Thái Lan. doanh, mật độ trồng 208 cây/ha. Tại Việt Nam, điều thuộc nhóm những cây trồng 2.2. Phương pháp nghiên cứu lâu năm chủ lực, mang lại giá trị xuất khẩu lớn cho - Hệ thống tưới: Thiết bị tưới, đường ống nhỏ ngành nông nghiệp. Tuy nhiên, trong sản xuất điều giọt bù áp công nghệ Netafim – Israel, khoảng cách có nhiều yếu tố hạn chế như: Điều chủ yếu được giữa các mắt tưới 50 cm, lưu lượng 1,06 lít/mắt/giờ, trồng trên đất xấu, nghèo dinh dưỡng, theo phương đảm bảo phân bố lượng nước tại các vị trí trên ruộng thức quảng canh, cây giống thực sinh, ít ứng dụng là đồng nhất, lượng nước 250 lít/gốc/ cho 1 lần tưới tiến bộ kỹ thuật, diện tích điều già cỗi lớn,... (Viện về mùa khô với chu kỳ tưới 20 ngày/lần và 60 - 80 lít/ Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam, 2014). gốc/1 lần tưới về mùa mưa (đủ lượng nước để bón Ngoài ra, trong những năm gần đây còn chịu nhiều phân), chỉ tưới khi bón phân hoặc khô hạn kéo dài tác động tiêu cực từ biến đổi khí hậu, đặc biệt các hơn 20 – 25 ngày không mưa. hiện tượng hạn hán, thiếu nguồn nước tưới (Nguyễn - Bố trí thí nghiệm: Theo khối ngẫu nhiên đầy đủ Văn Hòa, 2014). Để nâng cao năng suất, chất lượng 2 yếu tố: 2 loại và 3 mức phân bón, diện tích ô thí và sản xuất bền vững, thích ứng với những tác động nghiệm 288 m2/ô (6 cây) ˟ 10 CT ˟ 3 lần lặp = 8.640 tiêu cực của biến đổi khí hậu, việc nghiên cứu áp m2/điểm. 1 Viện Thổ nhưỡng Nông hóa, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 2 Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Điều, Viện Khoa học Nông nghiệp miền Nam 3 Trung tâm Nghiên cứu Đất, Phân bón và Môi trường phía Nam, Viện Thổ nhưỡng Nông hóa. 40 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(78)/2017 - Phương pháp thu hoạch: Năng suất thực thu (tháng 5): 40% N + 40% P2O5 + 20% K2O; lần 2 (tháng được thu toàn bộ ô thí nghiệm. 7): 20% N + 20% P2O5 + 20% K2O; lần 3 (tháng 10): 20% - Chỉ tiêu theo dõi: Một số tính chất đất trước khi N + 20% P2O5 + 20% K2O; lần 4 (tháng 12): 20% N + 20% P2O5 và 40% K2O. thí nghiệm, các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển, năng suất thực thu và hiệu quả kinh tế. 2.3. Địa điểm và thời gian nghiên cứu - Công thức thí nghiệm: Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 3 năm Bảng 1. Công thức thí nghiệm phân khoáng 2015 đến tháng 3 năm 2017 tại xã An Viễn, huyện sử dụng qua nước tưới cho điều Trảng Bom tỉnh Đồng Nai và thị xã Bế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Bài viết về nông nghiệp Bón phân qua nước tưới Cây trồng lâu năm chủ lực Phương pháp bón phân qua đất Đất xám bạc màuTài liệu liên quan:
-
Hiện trạng và nguyên nhân biến động sử dụng đất của tỉnh Bình Dương giai đoạn 1997–2017
19 trang 217 0 0 -
Nghiên cứu sử dụng chế phẩm nano trong nuôi cấy mô cây mía (Saccharum offcinarum L.)
6 trang 43 0 0 -
5 trang 43 0 0
-
4 trang 39 0 0
-
Hiện trạng kỹ thuật và tài chính của mô hình nuôi lươn đồng (Monopterus albus) thương phẩm
7 trang 39 0 0 -
Đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc ở Vườn Quốc gia Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang
0 trang 34 0 0 -
6 trang 32 0 0
-
7 trang 29 0 0
-
Kết quả nghiên cứu chọn tạo dòng chè LCT1
4 trang 28 0 0 -
Các yếu tố tác động đến giá đất ở tại thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An
10 trang 28 0 0