Ảnh hưởng của phương pháp xử lý bề mặt hạt cốt liệu cao su đến một số tính chất của vữa
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.03 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày kết quả nghiên cứu một số phương pháp xử lý bề mặt hạt cao su, đồng thời đánh giá ảnh hưởng của hạt cao su sau khi xử lý đến tính chất cơ lý của vữa. Kết quả nghiên cứu cho thấy cấu trúc bề mặt hạt CS được cải thiện rõ rệt khi được ngâm 30 phút trong dung dịch NaOH.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của phương pháp xử lý bề mặt hạt cốt liệu cao su đến một số tính chất của vữa NGHIÊN CỨU KHOA HỌC nNgày nhận bài: 04/12/2023 nNgày sửa bài: 01/01/2024 nNgày chấp nhận đăng: 15/02/2024 Ảnh hưởng của phương pháp xử lý bề mặt hạt cốt liệu cao su đến một số tính chất của vữa Effects of rubber aggregate surface treatment on some properties of motar > TS TRẦN ĐỨC TRUNG GV Khoa Vật liệu xây dựng, Trường Đại học Xây dựng Hà Nội; Email: trungtd@huce.edu.vn 1. GIỚI THIỆU TÓM TẮT Hạt cao su tái chế từ lốp xe đã được nghiên cứu sử dụng làm cốt Cốt liệu cao su (CS) có mô đun đàn hồi rất thấp, bề mặt tương đối liệu cho vữa và bê tông tại Việt Nam và trên thế giới. Các kết quả cho phẳng, nhẵn, tính kỵ nước cao nên dễ hình thành nhiều bọt khí bám thấy chúng làm giảm hầu hết các tính chất cơ lý của vữa và bê tông, đây là cơ sở quan trọng để khẳng định CS không phù hợp sử dụng trên bề mặt, làm giảm đáng kể khả năng bám dính với đá xi măng. cho các hạng mục kết cấu chịu lực của công trình. Tuy nhiên do có Cải thiện bề mặt hạt cao su là một trong những giải pháp làm tăng ưu điểm nhẹ, tính đàn hồi cao nên chúng được nghiên cứu sử dụng khả năng bám dính, từ đó nâng cao tính chất cơ lý của vữa và bê hiệu quả trong chế tạo vữa và bê tông nhẹ, có khả năng cách âm và tiêu âm. Để nâng cao khả năng chịu lực của vữa và bê tông sử dụng tông sử dụng CS. Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu một số cốt liệu cao su, một trong những giải pháp được đưa ra là cải thiện phương pháp xử lý bề mặt hạt cao su, đồng thời đánh giá ảnh hưởng cấu trúc bề mặt hạt của cao su. Một trong những nguyên nhân làm giảm đáng kể cường độ của của hạt cao su sau khi xử lý đến tính chất cơ lý của vữa. Kết quả vữa và bê tông sử dụng CS là do sự khác nhau về đặc tính bề mặt và nghiên cứu cho thấy cấu trúc bề mặt hạt CS được cải thiện rõ rệt sự liên kết với đá chất kết dính của cao su so với cốt liệu tự nhiên. khi được ngâm 30 phút trong dung dịch NaOH. Nồng độ NaOH sử Một số nghiên cứu đã đưa ra giải pháp cải thiện đặc tính bề mặt của hạt cao su, nhằm nâng cao tính bám dính và khả năng liên kết giữa dụng hiệu quả là 20% thông qua việc làm tăng cường độ nén từ hạt cao su và đá xi măng [1, 5]. Tác giả Ychou, L.H., và cộng sự [16] 20÷27%, cường độ uốn từ 11÷16% và cường độ bám dính từ đã nghiên cứu nhằm cải thiện mối liên kết giữa hạt cao su và các sản phẩm thuỷ hoá xi măng (C-S-H) bằng cách xử lý bề mặt hạt cao su 21÷24% so với mẫu vữa sử dụng hạt CS không qua xử lý bề mặt. với hợp chất thải hữu cơ chứa lưu huỳnh từ một nhà máy lọc dầu. Từ khóa: Cốt liệu cao su; bề mặt hạt cao su; mô đul độ lớn; dung Mẫu bê tông sử dụng cốt liệu cao su được ngâm và rửa sạch bề mặt với nước có cường độ nén cao hơn 16% so với bê tông sử dụng CS dịch NaOH; cường độ nén; cường độ uốn; cường độ bám dính. không được xử lý [2], trong khi CS được xử lý với carbon tetrachlorid (CCl4) làm tăng cường độ nén lên đến 57%. ABSTRACT Tăng diện tích tiếp xúc giữa CS và đá xi măng thông qua việc sử dụng hạt cao su có kích thước nhỏ hơn 500µm là một trong những Rubber aggregates have very low elastic modulus, a reasonably phương án được Segre, N., Joekes, I. sử dung. Kết quả cho thấy hạt smooth surface, and are highly water-repellent, so the air bubbles cao su có kích thước nhỏ làm tăng khả năng bám dính với đá xi stuck to surface particles reduce the adhesive between aggregate and măng. Tuy nhiên, quá trình gia công hạt cao su đến kích thước nhỏ hơn 500µm gặp rất nhiều khó khăn, do cao su có độ đàn hồi cao, cement. The treatments on the surface of rubber particles can dính bết thành tảng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của phương pháp xử lý bề mặt hạt cốt liệu cao su đến một số tính chất của vữa NGHIÊN CỨU KHOA HỌC nNgày nhận bài: 04/12/2023 nNgày sửa bài: 01/01/2024 nNgày chấp nhận đăng: 15/02/2024 Ảnh hưởng của phương pháp xử lý bề mặt hạt cốt liệu cao su đến một số tính chất của vữa Effects of rubber aggregate surface treatment on some properties of motar > TS TRẦN ĐỨC TRUNG GV Khoa Vật liệu xây dựng, Trường Đại học Xây dựng Hà Nội; Email: trungtd@huce.edu.vn 1. GIỚI THIỆU TÓM TẮT Hạt cao su tái chế từ lốp xe đã được nghiên cứu sử dụng làm cốt Cốt liệu cao su (CS) có mô đun đàn hồi rất thấp, bề mặt tương đối liệu cho vữa và bê tông tại Việt Nam và trên thế giới. Các kết quả cho phẳng, nhẵn, tính kỵ nước cao nên dễ hình thành nhiều bọt khí bám thấy chúng làm giảm hầu hết các tính chất cơ lý của vữa và bê tông, đây là cơ sở quan trọng để khẳng định CS không phù hợp sử dụng trên bề mặt, làm giảm đáng kể khả năng bám dính với đá xi măng. cho các hạng mục kết cấu chịu lực của công trình. Tuy nhiên do có Cải thiện bề mặt hạt cao su là một trong những giải pháp làm tăng ưu điểm nhẹ, tính đàn hồi cao nên chúng được nghiên cứu sử dụng khả năng bám dính, từ đó nâng cao tính chất cơ lý của vữa và bê hiệu quả trong chế tạo vữa và bê tông nhẹ, có khả năng cách âm và tiêu âm. Để nâng cao khả năng chịu lực của vữa và bê tông sử dụng tông sử dụng CS. Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu một số cốt liệu cao su, một trong những giải pháp được đưa ra là cải thiện phương pháp xử lý bề mặt hạt cao su, đồng thời đánh giá ảnh hưởng cấu trúc bề mặt hạt của cao su. Một trong những nguyên nhân làm giảm đáng kể cường độ của của hạt cao su sau khi xử lý đến tính chất cơ lý của vữa. Kết quả vữa và bê tông sử dụng CS là do sự khác nhau về đặc tính bề mặt và nghiên cứu cho thấy cấu trúc bề mặt hạt CS được cải thiện rõ rệt sự liên kết với đá chất kết dính của cao su so với cốt liệu tự nhiên. khi được ngâm 30 phút trong dung dịch NaOH. Nồng độ NaOH sử Một số nghiên cứu đã đưa ra giải pháp cải thiện đặc tính bề mặt của hạt cao su, nhằm nâng cao tính bám dính và khả năng liên kết giữa dụng hiệu quả là 20% thông qua việc làm tăng cường độ nén từ hạt cao su và đá xi măng [1, 5]. Tác giả Ychou, L.H., và cộng sự [16] 20÷27%, cường độ uốn từ 11÷16% và cường độ bám dính từ đã nghiên cứu nhằm cải thiện mối liên kết giữa hạt cao su và các sản phẩm thuỷ hoá xi măng (C-S-H) bằng cách xử lý bề mặt hạt cao su 21÷24% so với mẫu vữa sử dụng hạt CS không qua xử lý bề mặt. với hợp chất thải hữu cơ chứa lưu huỳnh từ một nhà máy lọc dầu. Từ khóa: Cốt liệu cao su; bề mặt hạt cao su; mô đul độ lớn; dung Mẫu bê tông sử dụng cốt liệu cao su được ngâm và rửa sạch bề mặt với nước có cường độ nén cao hơn 16% so với bê tông sử dụng CS dịch NaOH; cường độ nén; cường độ uốn; cường độ bám dính. không được xử lý [2], trong khi CS được xử lý với carbon tetrachlorid (CCl4) làm tăng cường độ nén lên đến 57%. ABSTRACT Tăng diện tích tiếp xúc giữa CS và đá xi măng thông qua việc sử dụng hạt cao su có kích thước nhỏ hơn 500µm là một trong những Rubber aggregates have very low elastic modulus, a reasonably phương án được Segre, N., Joekes, I. sử dung. Kết quả cho thấy hạt smooth surface, and are highly water-repellent, so the air bubbles cao su có kích thước nhỏ làm tăng khả năng bám dính với đá xi stuck to surface particles reduce the adhesive between aggregate and măng. Tuy nhiên, quá trình gia công hạt cao su đến kích thước nhỏ hơn 500µm gặp rất nhiều khó khăn, do cao su có độ đàn hồi cao, cement. The treatments on the surface of rubber particles can dính bết thành tảng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Xây dựng Công nghệ xây dựng Cốt liệu cao su Bề mặt hạt cao su Cường độ nén Cường độ uốn Cường độ bám dínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự chậm thanh toán cho nhà thầu phụ trong các dự án nhà cao tầng
10 trang 262 0 0 -
12 trang 261 0 0
-
4 trang 236 0 0
-
Chuẩn xác công thức phương trình điều kiện số hiệu chỉnh tọa độ trong bình sai điều kiện
4 trang 215 0 0 -
Ứng xử của dầm bê tông cốt thép tái chế có sử dụng phụ gia tro bay được gia cường bằng CFRP
5 trang 199 0 0 -
Ảnh hưởng của ngẫu nhiên đặc tính vật liệu tới dao động tự do của dầm có cơ tính biến thiên
3 trang 197 0 0 -
Đánh giá tính chất của thạch cao phospho tại Việt Nam
8 trang 195 0 0 -
Phân tích trạng thái ứng suất xung quanh giếng khoan trong môi trường đá nóng - đàn hồi - bão hòa
14 trang 189 0 0 -
Phân bổ chi phí đầu tư xây dựng cho phần sở hữu chung và sở hữu riêng nhà chung cư
4 trang 183 0 0 -
Phân tích dao động của kết cấu cầu theo số liệu tải trọng ngẫu nhiên của trạm cân Dầu Giây
4 trang 176 0 0