Ảnh hưởng của quá trình chế biến theo y học cổ truyền đến hàm lượng phenol toàn phần và hoạt tính chống oxy hóa của hà thủ ô đỏ (Fallopia multilflora Thunb.)
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 591.04 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tiến hành đánh giá ảnh hưởng của việc chế biến hà thủ ô đỏ theo y học cổ truyền đến hàm lượng phenol toàn phần và tác dụng chống oxy hóa của hà thủ ô đỏ. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của quá trình chế biến theo y học cổ truyền đến hàm lượng phenol toàn phần và hoạt tính chống oxy hóa của hà thủ ô đỏ (Fallopia multilflora Thunb.) VNU Journal of Science: Medical and Pharmaceutical Sciences, Vol. 36, No. 4 (2020) 23-30 Original Article Effect of Traditional Preparation Processing on the Total Phenol Content and Antioxidant Activity of Fallopia multiflora Thunb. Bui Thi Thuong1,*, Pham Xuan Sinh2, Nguyen Thanh Hai1, Nguyen Thi Thanh Binh1, Nguyen Xuan Tung1 1 VNU University of Medicine and Pharmacy, 144 Xuan Thuy, Cau Giay, Hanoi, Vietnam 2 Hanoi University of Pharmacy, 15 Le Thanh Tong, Hoan Kiem, Hanoi, Viet Nam Received 03 August 2020 Revised 03 September 2020; Accepted 25 September 2020 Abstract: This study evaluates the effects of traditional preparation on the total phenol content and in vitro antioxidant activity of Fallopia multiflora Thunb.. The experimental results show that the total phenol content calculated with gallic acid (GAE) of Fallopia multiflora Thunb. increased during preparation processing. The Fallopia multiflora Thunb. after preparation had a total phenol content of 22.73 ± 0.21 mg GAE/g, about 3% higher than the raw sample (22.03 ± 0.40 mg GAE/g). The preparation processing also significantly increased the antioxidant activity of Fallopia multiflora Thunb.. The concentration of extract, which could neutralize 50% of the free radicals generated from 2.2-diphenyl-1-picrylhydrazyl of medicinal materials, after processing was 53.71 ± 0.44 µg/ml, about 2.3 times lower when compared to raw pharmaceutical materials (124,38 ± 0,56 µg/ml). Keywords: Fallopia multilflora Thunb., processing, antioxidant, total phenol, neutralized free radicals. *________* Corresponding author. E-mail address: buithuong.smp@gmail.com https://doi.org/10.25073/2588-1132/vnumps.4264 2324 B.T. Thuong et al. / VNU Journal of Science: Medical and Pharmaceutical Sciences, Vol. 36, No. 4 (2020) 23-30 Ảnh hưởng của quá trình chế biến theo y học cổ truyền đến hàm lượng phenol toàn phần và hoạt tính chống oxy hóa của hà thủ ô đỏ (Fallopia multilflora Thunb.) Bùi Thị Thương1,*, Phạm Xuân Sinh2, Nguyễn Thanh Hải1, Nguyễn Thị Thanh Bình1, Nguyễn Xuân Tùng1 1 Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam 2 Trường Đại học Dược Hà Nội, 15 Lê Thánh Tông, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 03 tháng 8 năm 2020 Chỉnh sửa ngày 03 tháng 9 năm 2020; Chấp nhận đăng ngày 25 tháng 9 năm 2020 Tóm tắt: Hà thủ ô đỏ là một dược liệu quý, được sử dụng khá phổ biến ở nhiều nước. Các tác dụng dược lý của hà thủ ô đỏ có được chủ yếu là nhờ vào hoạt tính chống oxy hóa của các polyphenol. Nghiên cứu đã đánh giá được ảnh hưởng của quá trình chế biến theo y học cổ truyền đến hàm lượng phenol toàn phần và hoạt tính chống oxy hóa in vitro của hà thủ ô đỏ. Kết quả thực nghiệm cho thấy hàm lượng phenol toàn phần tính theo acid gallic (GAE) của hà thủ ô đỏ tăng lên trong quá trình chế biến. Dược liệu sau khi chế biến có hàm lượng phenol toàn phần là 22,73 ± 0,21 mg GAE/g, cao hơn khoảng 3% so với mẫu thô (22,03 ± 0,40 mg GAE/g). Quá trình chế biến cũng làm gia tăng đáng kể hoạt tính chống oxy hóa của hà thủ ô đỏ. Nồng độ dịch chiết trung hòa được 50% gốc tự do sinh ra từ 2,2-diphenyl-1-picrylhydrazyl của dược liệu sau khi chế biến là 53,71 ± 0,44 µg/ml, thấp hơn khoảng 2,3 lần so với dược liệu thô (124,38 ± 0,56 µg/ml). Từ khóa: Hà thủ ô đỏ, chế biến, chống oxy hóa, phenol toàn phần, trung hòa gốc tự do, 2,2-diphenyl- 1-picrylhydrazyl.1. Mở đầu* Theo y học cổ truyền, hà thủ ô đỏ trước khi dùng có thể được chế biến với đậu đen nhằm Hà thủ ô đỏ (Fallopia multilflora Thunb.) giảm bớt độc tính, thay đổi tính năng, tăng sựđược phân bố rộng rãi trên toàn thế giới, có nhiều quy kinh thuốc [3]. Theo y học hiện đại, quá trìnhở Trung Quốc và Nhật Bản. Ở Việt Nam, hà thủ chế biến sẽ dẫn đến sự thay đổi trong thành phầnô đỏ được sử dụng như một loại thuốc quý trong ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của quá trình chế biến theo y học cổ truyền đến hàm lượng phenol toàn phần và hoạt tính chống oxy hóa của hà thủ ô đỏ (Fallopia multilflora Thunb.) VNU Journal of Science: Medical and Pharmaceutical Sciences, Vol. 36, No. 4 (2020) 23-30 Original Article Effect of Traditional Preparation Processing on the Total Phenol Content and Antioxidant Activity of Fallopia multiflora Thunb. Bui Thi Thuong1,*, Pham Xuan Sinh2, Nguyen Thanh Hai1, Nguyen Thi Thanh Binh1, Nguyen Xuan Tung1 1 VNU University of Medicine and Pharmacy, 144 Xuan Thuy, Cau Giay, Hanoi, Vietnam 2 Hanoi University of Pharmacy, 15 Le Thanh Tong, Hoan Kiem, Hanoi, Viet Nam Received 03 August 2020 Revised 03 September 2020; Accepted 25 September 2020 Abstract: This study evaluates the effects of traditional preparation on the total phenol content and in vitro antioxidant activity of Fallopia multiflora Thunb.. The experimental results show that the total phenol content calculated with gallic acid (GAE) of Fallopia multiflora Thunb. increased during preparation processing. The Fallopia multiflora Thunb. after preparation had a total phenol content of 22.73 ± 0.21 mg GAE/g, about 3% higher than the raw sample (22.03 ± 0.40 mg GAE/g). The preparation processing also significantly increased the antioxidant activity of Fallopia multiflora Thunb.. The concentration of extract, which could neutralize 50% of the free radicals generated from 2.2-diphenyl-1-picrylhydrazyl of medicinal materials, after processing was 53.71 ± 0.44 µg/ml, about 2.3 times lower when compared to raw pharmaceutical materials (124,38 ± 0,56 µg/ml). Keywords: Fallopia multilflora Thunb., processing, antioxidant, total phenol, neutralized free radicals. *________* Corresponding author. E-mail address: buithuong.smp@gmail.com https://doi.org/10.25073/2588-1132/vnumps.4264 2324 B.T. Thuong et al. / VNU Journal of Science: Medical and Pharmaceutical Sciences, Vol. 36, No. 4 (2020) 23-30 Ảnh hưởng của quá trình chế biến theo y học cổ truyền đến hàm lượng phenol toàn phần và hoạt tính chống oxy hóa của hà thủ ô đỏ (Fallopia multilflora Thunb.) Bùi Thị Thương1,*, Phạm Xuân Sinh2, Nguyễn Thanh Hải1, Nguyễn Thị Thanh Bình1, Nguyễn Xuân Tùng1 1 Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam 2 Trường Đại học Dược Hà Nội, 15 Lê Thánh Tông, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 03 tháng 8 năm 2020 Chỉnh sửa ngày 03 tháng 9 năm 2020; Chấp nhận đăng ngày 25 tháng 9 năm 2020 Tóm tắt: Hà thủ ô đỏ là một dược liệu quý, được sử dụng khá phổ biến ở nhiều nước. Các tác dụng dược lý của hà thủ ô đỏ có được chủ yếu là nhờ vào hoạt tính chống oxy hóa của các polyphenol. Nghiên cứu đã đánh giá được ảnh hưởng của quá trình chế biến theo y học cổ truyền đến hàm lượng phenol toàn phần và hoạt tính chống oxy hóa in vitro của hà thủ ô đỏ. Kết quả thực nghiệm cho thấy hàm lượng phenol toàn phần tính theo acid gallic (GAE) của hà thủ ô đỏ tăng lên trong quá trình chế biến. Dược liệu sau khi chế biến có hàm lượng phenol toàn phần là 22,73 ± 0,21 mg GAE/g, cao hơn khoảng 3% so với mẫu thô (22,03 ± 0,40 mg GAE/g). Quá trình chế biến cũng làm gia tăng đáng kể hoạt tính chống oxy hóa của hà thủ ô đỏ. Nồng độ dịch chiết trung hòa được 50% gốc tự do sinh ra từ 2,2-diphenyl-1-picrylhydrazyl của dược liệu sau khi chế biến là 53,71 ± 0,44 µg/ml, thấp hơn khoảng 2,3 lần so với dược liệu thô (124,38 ± 0,56 µg/ml). Từ khóa: Hà thủ ô đỏ, chế biến, chống oxy hóa, phenol toàn phần, trung hòa gốc tự do, 2,2-diphenyl- 1-picrylhydrazyl.1. Mở đầu* Theo y học cổ truyền, hà thủ ô đỏ trước khi dùng có thể được chế biến với đậu đen nhằm Hà thủ ô đỏ (Fallopia multilflora Thunb.) giảm bớt độc tính, thay đổi tính năng, tăng sựđược phân bố rộng rãi trên toàn thế giới, có nhiều quy kinh thuốc [3]. Theo y học hiện đại, quá trìnhở Trung Quốc và Nhật Bản. Ở Việt Nam, hà thủ chế biến sẽ dẫn đến sự thay đổi trong thành phầnô đỏ được sử dụng như một loại thuốc quý trong ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Y học cổ truyền Hàm lượng phenol toàn phần Hoạt tính chống oxy hóa hà thủ ô đỏ Hà thủ ô đỏ Hoạt tính chống oxy hóa in vitroGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 272 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 229 0 0 -
6 trang 179 0 0
-
120 trang 170 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 164 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 163 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
97 trang 124 0 0
-
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 124 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 121 0 0