Ảnh hưởng của thái độ với sản phẩm thân thiện với môi trường đến sự sẵn sàng chi trả cho các sản phẩm thân thiện với môi trường của người tiêu dùng Hà Nội
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 785.13 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này trình bày kết quả khảo sát về tác động của một số yếu tố được lựa chọn đối tới sự sẵn sàng chi trả cho túi đựng thân thiện với môi trường khi đi mua sắm. Nghiên cứu giúp các doanh nghiệp thực hiện marketing xanh thúc đẩy sự sẵn sàng chi trả cho túi đựng thân thiện với môi trường khi đi mua sắm của người tiêu dùng. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của thái độ với sản phẩm thân thiện với môi trường đến sự sẵn sàng chi trả cho các sản phẩm thân thiện với môi trường của người tiêu dùng Hà Nội ẢNH HƢỞNG CỦA THÁI ĐỘ VỚI SẢN PHẨM THÂN THIỆN VỚI M I TRƢỜNG ĐẾN SỰ S N SÀNG CHI TRẢ CHO CÁC SẢN PHẨM THÂN THIỆN VỚI M I TRƢỜNG CỦA NGƢỜI TIÊU DÙNG HÀ NỘI TS. Lê Thùy H ng TS. Nguyễn Ngọc Quang TS. Đỗ Khắc H ởng Trường Đại học Kinh tế Quốc dân TÓM TẮT Marketing xanh là một xu hướng mà toàn xã hội đang muốn thực hiện nhằm bảo vệ môi trường sống của chúng ta. Nghiên cứu này trình bày kết quả khảo sát về tác động của một số yếu tố được lựa chọn đối tới sự sẵn sàng chi trả cho túi đựng thân thiện với môi trường khi đi mua sắm. Với phương pháp nghiên cứu định lượng dựa trên 185 người được khảo sát, kết quả cho thấy: kiến thức sinh thái có tác động tích cực đến thái độ đối với các sản phẩm thân thiện với môi trường; sự quan tâm đến môi trường tác động tích cực đến thái độ đối với các sản phẩm thân thiện với môi trường và thái độ đối với các sản phẩm thân thiện với môi trường tác động tích cực đến sự sẵn sàng chi trả cho túi đựng thân thiện với môi trường của người tiêu dùng Hà Nội. Nghiên cứu giúp các doanh nghiệp thực hiện marketing xanh thúc đẩy sự sẵn sàng chi trả cho túi đựng thân thiện với môi trường khi đi mua sắm của người tiêu dùng. Từ khóa: marketing xanh, kiến thức sinh thái, sự quan tâm đến môi trường, sự s n sàng chi trả, thái độ. ABSTRACT Green marketing is a trend that businesses and the society pursue for protection our living environment. In an effort to promote the consumption of environmentally friendly products in Vietnam, this study presents survey results on the impact of selected factors on willingness to pay for eco-friendly bags when shopping. This research is done by quantitative methods. Data were collected from a total of 185 people. The results of this study show that: Ecological knowledge has a positive effect on attitudes towards environmentally friendly products, environmental concern has a positively affect on attitudes towards eco-friendly products and attitudes towards eco-friendly products positively impact the willingness to pay for eco-friendly shopping bags of Hanoi consumers. This research helps businesses implement green marketing to promote consumers' willingness to pay for eco-friendly shopping bags. Keywords: green marketing, ecological knowledge, environmental concern, willingness to pay, attitude. 1. GIỚI THIỆU Một số yếu tố đáng chú ý như biến đổi khí hậu, phát sinh chất thải, ô nhiễm không khí và thiên tai đã làm thay đổi đáng kể hệ sinh thái thế giới, từ đó tác động đến tất cả các sinh vật sống, cùng với nền kinh tế và xã hội của con người (Mai Chum và cộng sự, 2016). Sự tăng trưởng nhanh chóng của các nền kinh tế toàn cầu là nguyên nhân dẫn đến xu hướng ngày càng phát triển của chủ nghĩa tiêu dùng trên toàn thế giới, gây ra việc sử dụng quá mức tài nguyên thiên nhiên, dẫn đến suy thoái môi trường nghiêm trọng (Mai Chum và cộng sự, 2016; Mei, O.J, và cộng sự, 2012). Trong 499 bối cảnh Việt Nam, nơi có quy mô dân số cao, cùng với việc tăng tốc độ công nghiệp hóa và đô thị hóa, đã dẫn đến một số vấn đề môi trường lớn như gia tăng các chất thải công nghiệp và phát thải khí nhà kính (Afroz, R và cộng sự, 2015; Osman, A và cộng sự, 2014). Môi trường tự nhiên ngày càng xấu đi đã dấy lên những mối quan tâm cho các tổ chức và người tiêu dùng, buộc họ phải giảm thiểu những thiệt hại mà họ gây ra (Essoussi, L.H, 2010). Xuất phát từ thực trạng này, người tiêu dùng đã bắt đầu quan tâm hơn đến các sản phẩm thân thiện với môi trường để bảo vệ lá phổi xanh của chúng ta (Chen, K, 2016). Sản phẩm thân thiện với môi trường hay còn gọi là sản phẩm xanh là sản phẩm sinh thái không gây ô nhiễm môi trường và ít tác động tiêu cực đến môi trường hơn so với các sản phẩm thay thế truyền thống (Mei, O.J, và cộng sự, 2012). Bên cạnh đó, Mishra và Sharma (2010) khẳng định rằng “các sản phẩm xanh”, là vật phẩm tiêu dùng được trồng thủ công, có thể tái sử dụng và tái chế, có khả năng bảo vệ và hồi sinh môi trường tự nhiên bằng cách bảo tồn tài nguyên năng lượng và giảm thiểu ô nhiễm, chất thải và các tác nhân độc hại. Chen và Chai (2010) cho rằng các sản phẩm xanh có chất lượng và bao bì phù hợp với môi trường hơn, từ đó làm giảm tác động gây hại tới môi trường của chúng. Qader và Zainuddin (2011) tuyên bố rằng không giống như hàng hóa thông thường, các sản phẩm xanh không làm hao mòn tài nguyên thiên nhiên và có thể tái chế. Về nhu cầu thị trường, Maichum và cộng sự (2016) tuyên bố rằng các sản phẩm xanh sản xuất theo các nguyên tắc phát triển bền vững sẽ là những sản phẩm được sử dụng rộng rãi nhất trên toàn cầu do các lợi ích môi trường gắn liền với chúng như an toàn cho người mua (về sức khỏe) và chất lượng vượt trội. Đặc biệt trong bối cảnh địa phương, Mei và cộng sự (2012) lưu ý rằng nhu cầu đối với các sản phẩm thân thiện với môi trường có mặt ngày càng phổ biến trên thị trường, cho thấy xu hướng tăng tiêu dùng xanh đang tăng lên. Lanzini, Testa và Iraldo (2016) nhấn mạnh rằng việc người tiêu dùng sẵn lòng chi trả cho các sản phẩm xanh là một trong những yếu tố chính thúc đẩy các công ty thực hiện khía cạnh thân thiện với môi trường trong các sản phẩm và dịch vụ của họ. Về điều này, Ha và Janda (2012), khi giải thích lý do hạn chế thành công của sản phẩm xanh trên thị trường đại chúng, khẳng định rằng sự khác biệt giữa nhận thức của người tiêu dùng về các vấn đề môi trường, mức độ sẵn sàng chi trả và hành vi mua hàng thực tế của họ là n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của thái độ với sản phẩm thân thiện với môi trường đến sự sẵn sàng chi trả cho các sản phẩm thân thiện với môi trường của người tiêu dùng Hà Nội ẢNH HƢỞNG CỦA THÁI ĐỘ VỚI SẢN PHẨM THÂN THIỆN VỚI M I TRƢỜNG ĐẾN SỰ S N SÀNG CHI TRẢ CHO CÁC SẢN PHẨM THÂN THIỆN VỚI M I TRƢỜNG CỦA NGƢỜI TIÊU DÙNG HÀ NỘI TS. Lê Thùy H ng TS. Nguyễn Ngọc Quang TS. Đỗ Khắc H ởng Trường Đại học Kinh tế Quốc dân TÓM TẮT Marketing xanh là một xu hướng mà toàn xã hội đang muốn thực hiện nhằm bảo vệ môi trường sống của chúng ta. Nghiên cứu này trình bày kết quả khảo sát về tác động của một số yếu tố được lựa chọn đối tới sự sẵn sàng chi trả cho túi đựng thân thiện với môi trường khi đi mua sắm. Với phương pháp nghiên cứu định lượng dựa trên 185 người được khảo sát, kết quả cho thấy: kiến thức sinh thái có tác động tích cực đến thái độ đối với các sản phẩm thân thiện với môi trường; sự quan tâm đến môi trường tác động tích cực đến thái độ đối với các sản phẩm thân thiện với môi trường và thái độ đối với các sản phẩm thân thiện với môi trường tác động tích cực đến sự sẵn sàng chi trả cho túi đựng thân thiện với môi trường của người tiêu dùng Hà Nội. Nghiên cứu giúp các doanh nghiệp thực hiện marketing xanh thúc đẩy sự sẵn sàng chi trả cho túi đựng thân thiện với môi trường khi đi mua sắm của người tiêu dùng. Từ khóa: marketing xanh, kiến thức sinh thái, sự quan tâm đến môi trường, sự s n sàng chi trả, thái độ. ABSTRACT Green marketing is a trend that businesses and the society pursue for protection our living environment. In an effort to promote the consumption of environmentally friendly products in Vietnam, this study presents survey results on the impact of selected factors on willingness to pay for eco-friendly bags when shopping. This research is done by quantitative methods. Data were collected from a total of 185 people. The results of this study show that: Ecological knowledge has a positive effect on attitudes towards environmentally friendly products, environmental concern has a positively affect on attitudes towards eco-friendly products and attitudes towards eco-friendly products positively impact the willingness to pay for eco-friendly shopping bags of Hanoi consumers. This research helps businesses implement green marketing to promote consumers' willingness to pay for eco-friendly shopping bags. Keywords: green marketing, ecological knowledge, environmental concern, willingness to pay, attitude. 1. GIỚI THIỆU Một số yếu tố đáng chú ý như biến đổi khí hậu, phát sinh chất thải, ô nhiễm không khí và thiên tai đã làm thay đổi đáng kể hệ sinh thái thế giới, từ đó tác động đến tất cả các sinh vật sống, cùng với nền kinh tế và xã hội của con người (Mai Chum và cộng sự, 2016). Sự tăng trưởng nhanh chóng của các nền kinh tế toàn cầu là nguyên nhân dẫn đến xu hướng ngày càng phát triển của chủ nghĩa tiêu dùng trên toàn thế giới, gây ra việc sử dụng quá mức tài nguyên thiên nhiên, dẫn đến suy thoái môi trường nghiêm trọng (Mai Chum và cộng sự, 2016; Mei, O.J, và cộng sự, 2012). Trong 499 bối cảnh Việt Nam, nơi có quy mô dân số cao, cùng với việc tăng tốc độ công nghiệp hóa và đô thị hóa, đã dẫn đến một số vấn đề môi trường lớn như gia tăng các chất thải công nghiệp và phát thải khí nhà kính (Afroz, R và cộng sự, 2015; Osman, A và cộng sự, 2014). Môi trường tự nhiên ngày càng xấu đi đã dấy lên những mối quan tâm cho các tổ chức và người tiêu dùng, buộc họ phải giảm thiểu những thiệt hại mà họ gây ra (Essoussi, L.H, 2010). Xuất phát từ thực trạng này, người tiêu dùng đã bắt đầu quan tâm hơn đến các sản phẩm thân thiện với môi trường để bảo vệ lá phổi xanh của chúng ta (Chen, K, 2016). Sản phẩm thân thiện với môi trường hay còn gọi là sản phẩm xanh là sản phẩm sinh thái không gây ô nhiễm môi trường và ít tác động tiêu cực đến môi trường hơn so với các sản phẩm thay thế truyền thống (Mei, O.J, và cộng sự, 2012). Bên cạnh đó, Mishra và Sharma (2010) khẳng định rằng “các sản phẩm xanh”, là vật phẩm tiêu dùng được trồng thủ công, có thể tái sử dụng và tái chế, có khả năng bảo vệ và hồi sinh môi trường tự nhiên bằng cách bảo tồn tài nguyên năng lượng và giảm thiểu ô nhiễm, chất thải và các tác nhân độc hại. Chen và Chai (2010) cho rằng các sản phẩm xanh có chất lượng và bao bì phù hợp với môi trường hơn, từ đó làm giảm tác động gây hại tới môi trường của chúng. Qader và Zainuddin (2011) tuyên bố rằng không giống như hàng hóa thông thường, các sản phẩm xanh không làm hao mòn tài nguyên thiên nhiên và có thể tái chế. Về nhu cầu thị trường, Maichum và cộng sự (2016) tuyên bố rằng các sản phẩm xanh sản xuất theo các nguyên tắc phát triển bền vững sẽ là những sản phẩm được sử dụng rộng rãi nhất trên toàn cầu do các lợi ích môi trường gắn liền với chúng như an toàn cho người mua (về sức khỏe) và chất lượng vượt trội. Đặc biệt trong bối cảnh địa phương, Mei và cộng sự (2012) lưu ý rằng nhu cầu đối với các sản phẩm thân thiện với môi trường có mặt ngày càng phổ biến trên thị trường, cho thấy xu hướng tăng tiêu dùng xanh đang tăng lên. Lanzini, Testa và Iraldo (2016) nhấn mạnh rằng việc người tiêu dùng sẵn lòng chi trả cho các sản phẩm xanh là một trong những yếu tố chính thúc đẩy các công ty thực hiện khía cạnh thân thiện với môi trường trong các sản phẩm và dịch vụ của họ. Về điều này, Ha và Janda (2012), khi giải thích lý do hạn chế thành công của sản phẩm xanh trên thị trường đại chúng, khẳng định rằng sự khác biệt giữa nhận thức của người tiêu dùng về các vấn đề môi trường, mức độ sẵn sàng chi trả và hành vi mua hàng thực tế của họ là n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hoạt động marketing xanh Sản phẩm thân thiện với môi trường Công tác bảo vệ môi trường Người tiêu dùng Hà Nội Sự sẵn sàng chi trả cho sản phẩmTài liệu liên quan:
-
82 trang 198 0 0
-
Chính sách về 'tẩy xanh' của Liên minh châu Âu và một số gợi mở cho Việt Nam
4 trang 130 0 0 -
134 trang 127 0 0
-
30 trang 68 1 0
-
69 trang 49 0 0
-
87 trang 48 1 0
-
73 trang 46 0 0
-
24 trang 45 0 0
-
Báo cáo công tác bảo vệ môi trường có cần thiết hay không
6 trang 45 0 0 -
150 trang 40 0 0