Danh mục

Ảnh hưởng của thành phần chất nền, nồng độ tạp và công nghệ chế tạo lên tính chất nhiệt phát quang của liều kế thủy tinh Li2B4O7: Tm

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 834.55 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết giới thiệu các kết quả của việc tối ưu hóa công nghệ chế tạo vật liệu thủy tinh LBO:Tm theo hướng đo liều cá nhân và liều trong xạ trị, bằng cách thay đổi nồng độ tạp Tm, nhiệt độ nung, thời gian nung và tốc độ làm lạnh mẫu. Ảnh hưởng của chất nền lên tính chất NPQ và nguồn gốc của các trạng thái bẫy (bẫy điện tử và bẫy lỗ trống), vai trò của các ion tạp Tm trong quá trình tạo nên bức xạ NPQ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của thành phần chất nền, nồng độ tạp và công nghệ chế tạo lên tính chất nhiệt phát quang của liều kế thủy tinh Li2B4O7:Tm36 Trần Ngọc, Phan Văn Độ / Tạp chí Khoa học & Công nghệ Đại học Duy Tân 01(62) (2024) 36-42DTU Journal of Science & Technology 01(62) (2024) 36-42 Ảnh hưởng của thành phần chất nền, nồng độ tạp và công nghệchế tạo lên tính chất nhiệt phát quang của liều kế thủy tinh Li2B4O7:Tm Effect of host composition, impurity concentration, and manufacturing technology on thermoluminescent properties of Li2B4O7:Tm glass dosimeter Trần Ngọca,b*, Phan Văn Độc Tran Ngoca,b*, Phan Van Doc a Viện Nghiên cứu và Phát triển công nghệ cao, Trường Đại học Duy Tân, Đà Nẵng, Việt Nam a Institute of Research and Development, Duy Tan University, Da Nang, 550000, Vietnam b Khoa Môi trường và Khoa học tự nhiên, Trường Đại học Duy Tân, Đà Nẵng, Việt Nam b Faculty of Environmental and Natural Sciences, Duy Tan University, Da Nang, 550000, Vietnam c Trường Đại học Thủy lợi, 175 Tây Sơn, Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam c Thuyloi University, 175 Tay Son, Dong Da, Hanoi, Vietnam (Ngày nhận bài: 03/10/2023, ngày phản biện xong: 06/12/2023, ngày chấp nhận đăng: 04/01/2024)Tóm tắtThủy tinh Li2B4O7 pha tạp thulium (Tm) được chế tạo thành công bằng phương pháp nung nóng chảy trong môi trườngkhử sử dụng than graphit. Thành phần chất nền, nồng độ tạp Tm tối ưu cho hiệu ứng nhiệt phát quang (NPQ) của vật liệuxác định được là 30Li2O+69,5H3BO3+0,5Tm2O3. Các thông số tối ưu trong công nghệ chế tạo thủy tinh đã được xác định:nhiệt độ nung ở 1020oC, tốc độ tăng nhiệt từ nhiệt độ phòng (RT) là 2oC.s-1, thời gian nung 1,5 giờ và tốc độ làm lạnhmẫu về nhiệt độ RT là 5oC.s-1. Nguồn gốc của các trạng thái bẫy (bẫy điện tử và bẫy lỗ trống), vai trò của các ion tạp Tmtrong quá trình NPQ đã được thảo luận. Các kết quả thực nghiệm được tổng hợp và phân tích, thảo luận theo các yêu cầuvề tiêu chuẩn của liều kế dùng trong an toàn bức xạ.Từ khóa: Liều kế; an toàn bức xạ; nhiệt phát quang; bẫy điện tử; bẫy lỗ trống.AbstractThe Li2B4O7 glass doped with thulium (Tm) was successfully manufactured by heating in a reducing environment usinggraphite coal. The optimal host composition and impurity concentration Tm for the thermoluminescence effect of thematerial were determined to be 30Li2O+69,5H3BO3+0,5Tm2O3. The optimal parameters in glass manufacturingtechnology have been determined: calcination temperature at 1020 oC, heat rise rate from room temperature (RT) is2oC.s-1, calcination time 1,5 hours and speed the sample cooling temperature to RT temperature is 5 oC.s-1. The origin ofthe trap states (electron trap and hole trap) and the role of Tm impurity ions in the thermoluminescence process werediscussed. The experimental results are synthesized, analyzed, and discussed according to the standard requirements ofdosimeters used in radiation safety.Keywords: Dosimeters; radiation safety; thermoluminescence; electron trap; hole trap.* Tác giả liên hệ: Tran NgocEmail: daotaoqb@gmail.com hoặc tranngoc11@duytan.edu.vn Trần Ngọc, Phan Văn Độ / Tạp chí Khoa học & Công nghệ Đại học Duy Tân 01(62) (2024) 36-42 371. Giới thiệu quan tâm. Vì vậy, trong bài báo này chúng tôi giới thiệu các kết quả của việc tối ưu hóa công Các liều kế ở dạng thủy tinh thường dễ dàng nghệ chế tạo vật liệu thủy tinh LBO:Tm theocưa cắt để tạo ra những liều kế đồng nhất cả về hướng đo liều cá nhân và liều trong xạ trị, bằngkích thước và khối lượng. Ngoài ra, do công cách thay đổi nồng độ tạp Tm, nhiệt độ nung,nghệ chế tạo thủy tinh thường đơn giản, và có thời gian nung và tốc độ làm lạnh mẫu. Ảnhthể chế tạo với mẻ lớn với độ đồng nhất về nồng hưởng của chất nền lên tính chất NPQ và nguồnđộ tạp cao, nên giá thành sản phẩm thường thấp. gốc của các trạng thái bẫy (bẫy điện tử và bẫy lỗTuy nhiên, do cấu trúc các mức bẫy trong vùng trống), vai trò của các ion tạp Tm trong quá trìnhcấm không có giá trị gián đoạn rõ ràng và thống tạo nên bức xạ NPQ. Các kết quả thực nghiệmnhất như ở đơn tinh thể và đa tinh thể, nên những được tổng hợp và phân tích, thảo luận theo cácchuyển dời tạo hiệu ứng NPQ thường xảy ra yêu cầu về tiêu chuẩn của liều kế dùng trong antrong cấu trúc trật tự gần hay phạm vi cục bộ nào toàn bức xạ.đấy, vì vậy nói chung độ nhạy NPQ của các vậtliệu thủy tinh không cao [1, 2]. Li2B4O7 (LBO) 2. Phương pháp thực nghiệmpha tạp các nguyên tố kim loại chuyển tiếp (TM) Vật liệu LBO:Tm dạng thủy tinh được chế tạohoặc đất hiếm (RE) là vật liệu NPQ rất nổi tiếng bằng phương pháp nung nóng chảy trong môitrong việc chế tạo các liều kế ứng dụng trong y trường khử sử dụng than graphit. Các tiền chấthọc hạt nhân vì chúng có nguyên tử số hiệu dụng ban đầu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: