Ảnh hưởng của thừa cân, béo phì lên một số chỉ tiêu sinh học và khả năng học tập của học sinh trung học phổ thông ở Hà Nội
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 170.82 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Những nghiên cứu có hệ thống và đa diện về chứng bệnh này ở Việt Nam chưa nhiều, đặc biệt là trên học sinh trung học phổ thông, đối tượng chuẩn bị vào đời và là nguồn lao động sản xuất có chuyên môn cao của tương lai, thí sinh của các trường đại học và trung học chuyên nghiệp. Trong bối cảnh đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu: Ảnh hưởng của thừa cân, béo phì lên một số chỉ tiêu sinh học và khả năng học tập của học sinh trung học phổ thông ở Hà Nội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của thừa cân, béo phì lên một số chỉ tiêu sinh học và khả năng học tập của học sinh trung học phổ thông ở Hà Nội JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Natural Sci., 2011, Vol. 56, No. 3, pp. 124-132 ẢNH HƯỞNG CỦA THỪA CÂN, BÉO PHÌ LÊN MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH HỌC VÀ KHẢ NĂNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở HÀ NỘI Ngô Thị Minh Ngọc Trường Cao đẳng Sư phạm Nam Định E-mail: minhngoc2386@gmail.com 1. Mở đầu Năm 2000, Tổ chức Y tế Thế giới WHO đã chính thức công bố báo cáo “Thừa cân và béo phì - bệnh dịch toàn cầu” và kêu gọi các quốc gia có chương trình hành động cụ thể. Năm 2005, bên cạnh 800 triệu người thiếu ăn, vẫn có tới hơn một tỉ người thừa cân, ít nhất 300 triệu người béo phì. Thừa cân, béo phì (TC - BP) ngày càng gia tăng ở các nước phát triển cũng như đang phát triển, ở thành thị nhiều hơn nông thôn [5]. Theo nghiên cứu của Viện Dinh dưỡng Quốc gia, tỉ lệ TC - BP ở nước ta năm 1992 là 2%; năm 2002 đã lên tới 5,7%; 3 năm sau tăng gấp 3 lần, tới 16,8% bao gồm dần cư thuộc cả 64 tỉnh và thành phố, trong đó Đông Nam Bộ có tỉ lệ TC - BP cao nhất (29,7%) và Đông Bắc Bắc Bộ thấp nhất (9,5%) [2]. Tại Hội nghị Dinh dưỡng và vấn đề sức khỏe cho trẻ diễn ra ngày 25/11/2006 tại Hà Nội, Tiến sĩ Vũ Thị Bạch Nga thông báo ở nước ta cứ 100 học sinh thì có 9,3 em suy dinh dưỡng nhưng ngược lại có tới 10,7 em TC - BP. Tuy nhiên, những nghiên cứu có hệ thống và đa diện về chứng bệnh này ở Việt Nam chưa nhiều, đặc biệt là trên học sinh trung học phổ thông (THPT), đối tượng chuẩn bị vào đời và là nguồn lao động sản xuất có chuyên môn cao của tương lai, thí sinh của các trường đại học và trung học chuyên nghiệp. Trong bối cảnh đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu: Ảnh hưởng của thừa cân, béo phì lên một số chỉ tiêu sinh học và khả năng học tập của học sinh trung học phổ thông ở Hà Nội. 2. Nội dung nghiên cứu 2.1. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu 124 Ảnh hưởng của thừa cân, béo phì lên một số chỉ tiêu sinh học và khả năng học tập... Chúng tôi đã dựa vào chiều cao và thể trọng được ghi trong sổ y bạ đầu năm học của học sinh ở 3 trường THPT tại Hà Nội là Trường Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Tất Thành và Hà Nội - Amsterdam để chọn sơ bộ đối tượng nghiên cứu. Sau đó chúng tôi trực tiếp đo lại chiều cao và tiến hành cân thực tế các em ở đúng thời điểm nghiên cứu để xác định lại chính xác BMI hiện tại. Dựa vào bảng phân loại tình trạng béo gầy dành cho người châu Á, chúng tôi nghiên cứu những em có BMI TC - BP và các em có BMI bình thường (BT) làm đối chứng. * Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp xác định mức độ thừa cân - béo phì: + Dựa vào chỉ số khối cơ thể BMI của Tổ chức Y tế thế giới: BMI = W/H2 trong đó: W là cân nặng (kg), H là chiều cao đứng (m). + Bảng phân loại TC - BP của IDI & Cơ quan khu vực Thái Bình Dương của Tổ chức Y tế Thế giới (WPRO) kết hợp với Viện Nghiên cứu béo phì quốc tế (IDI) dành riêng cho người châu Á [7]. - Xác định nhịp tim và huyết áp: theo phương pháp Korotkov (đo 3 lần lấy giá trị trung bình). - Đo thời gian phản xạ thị giác - vận động và thời gian phản xạ thính giác - vận động: bằng phần mềm máy tính theo Đỗ Công Huỳnh [1]. - Chỉ số IQ và các mức trí tuệ: được xác định bằng Test Raven với 60 khuôn hình tiếp diễn A, B, C, D, E [4]. - Trí nhớ ngắn hạn: gồm trí nhớ thị giác và trí nhớ thính giác. - Xác định bằng phương pháp Ochan Bourdon. Đánh giá dựa vào 3 tiêu chí: tốc độ chú ý, độ tập trung chú ý và độ chính xác chú ý. - Nghiên cứu việc học tập của học sinh: dựa vào học bạ, sổ điểm. - Kết quả nghiên cứu được xử lí bằng thuật toán xác suất thống kê y-sinh học. 2.2. Kết quả nghiên cứu và bàn luận Bảng 1. Số lượng nhóm học sinh TC - BP và nhóm học sinh BT theo mức độ TC - BP Nhóm học sinh Mức độ BMI n BT (n = 129) Bình thường 18,5 - 22,9 129 Thừa cân 23 - 24,9 83 TC - BP (n = 118) Béo phì độ I 25 - 29,9 23 Béo phì độ II 30 - 34,9 11 Béo phì độ III > 35 1 125 Ngô Thị Minh Ngọc * Tỉ lệ học sinh TC - BP Kết quả nghiên cứu thu được ở trường THPT Hà Nội - Amsterdam như sau: tỉ lệ học sinh TC là 11,65%, tỉ lệ học sinh BP là 4,17%, tổng tỉ lệ học sinh TC - BP là 15,82%. Tỉ lệ này phù hợp với một số kết quả nghiên cứu gần đây. * Chỉ tiêu so sánh giữa học sinh TC - BP và học sinh BT ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của thừa cân, béo phì lên một số chỉ tiêu sinh học và khả năng học tập của học sinh trung học phổ thông ở Hà Nội JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Natural Sci., 2011, Vol. 56, No. 3, pp. 124-132 ẢNH HƯỞNG CỦA THỪA CÂN, BÉO PHÌ LÊN MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH HỌC VÀ KHẢ NĂNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở HÀ NỘI Ngô Thị Minh Ngọc Trường Cao đẳng Sư phạm Nam Định E-mail: minhngoc2386@gmail.com 1. Mở đầu Năm 2000, Tổ chức Y tế Thế giới WHO đã chính thức công bố báo cáo “Thừa cân và béo phì - bệnh dịch toàn cầu” và kêu gọi các quốc gia có chương trình hành động cụ thể. Năm 2005, bên cạnh 800 triệu người thiếu ăn, vẫn có tới hơn một tỉ người thừa cân, ít nhất 300 triệu người béo phì. Thừa cân, béo phì (TC - BP) ngày càng gia tăng ở các nước phát triển cũng như đang phát triển, ở thành thị nhiều hơn nông thôn [5]. Theo nghiên cứu của Viện Dinh dưỡng Quốc gia, tỉ lệ TC - BP ở nước ta năm 1992 là 2%; năm 2002 đã lên tới 5,7%; 3 năm sau tăng gấp 3 lần, tới 16,8% bao gồm dần cư thuộc cả 64 tỉnh và thành phố, trong đó Đông Nam Bộ có tỉ lệ TC - BP cao nhất (29,7%) và Đông Bắc Bắc Bộ thấp nhất (9,5%) [2]. Tại Hội nghị Dinh dưỡng và vấn đề sức khỏe cho trẻ diễn ra ngày 25/11/2006 tại Hà Nội, Tiến sĩ Vũ Thị Bạch Nga thông báo ở nước ta cứ 100 học sinh thì có 9,3 em suy dinh dưỡng nhưng ngược lại có tới 10,7 em TC - BP. Tuy nhiên, những nghiên cứu có hệ thống và đa diện về chứng bệnh này ở Việt Nam chưa nhiều, đặc biệt là trên học sinh trung học phổ thông (THPT), đối tượng chuẩn bị vào đời và là nguồn lao động sản xuất có chuyên môn cao của tương lai, thí sinh của các trường đại học và trung học chuyên nghiệp. Trong bối cảnh đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu: Ảnh hưởng của thừa cân, béo phì lên một số chỉ tiêu sinh học và khả năng học tập của học sinh trung học phổ thông ở Hà Nội. 2. Nội dung nghiên cứu 2.1. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu 124 Ảnh hưởng của thừa cân, béo phì lên một số chỉ tiêu sinh học và khả năng học tập... Chúng tôi đã dựa vào chiều cao và thể trọng được ghi trong sổ y bạ đầu năm học của học sinh ở 3 trường THPT tại Hà Nội là Trường Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Tất Thành và Hà Nội - Amsterdam để chọn sơ bộ đối tượng nghiên cứu. Sau đó chúng tôi trực tiếp đo lại chiều cao và tiến hành cân thực tế các em ở đúng thời điểm nghiên cứu để xác định lại chính xác BMI hiện tại. Dựa vào bảng phân loại tình trạng béo gầy dành cho người châu Á, chúng tôi nghiên cứu những em có BMI TC - BP và các em có BMI bình thường (BT) làm đối chứng. * Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp xác định mức độ thừa cân - béo phì: + Dựa vào chỉ số khối cơ thể BMI của Tổ chức Y tế thế giới: BMI = W/H2 trong đó: W là cân nặng (kg), H là chiều cao đứng (m). + Bảng phân loại TC - BP của IDI & Cơ quan khu vực Thái Bình Dương của Tổ chức Y tế Thế giới (WPRO) kết hợp với Viện Nghiên cứu béo phì quốc tế (IDI) dành riêng cho người châu Á [7]. - Xác định nhịp tim và huyết áp: theo phương pháp Korotkov (đo 3 lần lấy giá trị trung bình). - Đo thời gian phản xạ thị giác - vận động và thời gian phản xạ thính giác - vận động: bằng phần mềm máy tính theo Đỗ Công Huỳnh [1]. - Chỉ số IQ và các mức trí tuệ: được xác định bằng Test Raven với 60 khuôn hình tiếp diễn A, B, C, D, E [4]. - Trí nhớ ngắn hạn: gồm trí nhớ thị giác và trí nhớ thính giác. - Xác định bằng phương pháp Ochan Bourdon. Đánh giá dựa vào 3 tiêu chí: tốc độ chú ý, độ tập trung chú ý và độ chính xác chú ý. - Nghiên cứu việc học tập của học sinh: dựa vào học bạ, sổ điểm. - Kết quả nghiên cứu được xử lí bằng thuật toán xác suất thống kê y-sinh học. 2.2. Kết quả nghiên cứu và bàn luận Bảng 1. Số lượng nhóm học sinh TC - BP và nhóm học sinh BT theo mức độ TC - BP Nhóm học sinh Mức độ BMI n BT (n = 129) Bình thường 18,5 - 22,9 129 Thừa cân 23 - 24,9 83 TC - BP (n = 118) Béo phì độ I 25 - 29,9 23 Béo phì độ II 30 - 34,9 11 Béo phì độ III > 35 1 125 Ngô Thị Minh Ngọc * Tỉ lệ học sinh TC - BP Kết quả nghiên cứu thu được ở trường THPT Hà Nội - Amsterdam như sau: tỉ lệ học sinh TC là 11,65%, tỉ lệ học sinh BP là 4,17%, tổng tỉ lệ học sinh TC - BP là 15,82%. Tỉ lệ này phù hợp với một số kết quả nghiên cứu gần đây. * Chỉ tiêu so sánh giữa học sinh TC - BP và học sinh BT ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chỉ tiêu sinh học Học sinh trung học phổ thông Ảnh hưởng của thừa cân Bệnh dịch toàn cầu Dinh dưỡng cho trẻ em Nguồn nhân lực tương laiGợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 301 0 0
-
Đề xuất tiêu chí đánh giá một số giá trị sống của học sinh trung học phổ thông
5 trang 170 0 0 -
299 trang 121 0 0
-
Kiến thức về dinh dưỡng: Phần 1
99 trang 57 1 0 -
9 trang 48 0 0
-
Hướng dẫn cách chế biến món ăn dinh dưỡng cho trẻ em: Phần 1
43 trang 37 0 0 -
Kiến thức thực phẩm cho bé ăn dặm
48 trang 35 0 0 -
Những điều cần biết về dinh dưỡng: Phần 1
99 trang 32 0 0 -
Quyết định số 3000/2021/QĐ-BGDĐT
2 trang 26 0 0 -
Tài Liệu: Hướng dẫn làm Pate gan
1 trang 26 0 0