Ảnh hưởng của thức ăn đến khả năng sinh trưởng, sinh sản của dế cơm (Gryllus bimaculatus De Geer, 1773) trong điều kiện nuôi tại Kiên Giang
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 198.84 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày ảnh hưởng của thức ăn đến khả năng sinh trưởng, sinh sản của dế cơm (Gryllus bimaculatus De Geer, 1773) trong điều kiện nuôi tại Kiên Giang. Việc nghiên cứu mô hình sinh sản và nâng cao năng suất dế cơm là cần thiết trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của thức ăn đến khả năng sinh trưởng, sinh sản của dế cơm (Gryllus bimaculatus De Geer, 1773) trong điều kiện nuôi tại Kiên Giang KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ẢNH HƯỞNG CỦA THỨC ĂN ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA DẾ CƠM (Gryllus bimaculatus De Geer, 1773) TRONG ĐIỀU KIỆN NUÔI TẠI KIÊN GIANG Ngô Văn Thống1*, Trần Thị Hữu Hạnh2, Đinh Thị Hồng Cúc3 TÓM TẮT Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 6 năm 2020 đến tháng 12 năm 2020 tại huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang. Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên gồm 9 nghiệm thức với thành phần thức ăn khác nhau NT1: 10 thức ăn hỗn hợp (thức ăn cho gà con) + 90 rau muống, NT2: 15 thức ăn hỗn hợp + 85 rau muống, NT3: 20 thức ăn hỗn hợp + 80 rau muống, NT4: 10 thức ăn hỗn hợp + 45 rau muống + 45 lá khoai mì, NT5: 15 thức ăn hỗn hợp + 42,5 rau muống + 42,5 lá khoai mì, NT6: 20 thức ăn hỗn hợp + 40 rau muống + 40 lá khoai mì, NT7: 10 thức ăn hỗn hợp + 90 lá khoai mì, NT8: 15 thức ăn hỗn hợp + 85 lá khoai mì, NT9: 20 thức ăn hỗn hợp + 80 lá khoai mì, mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần. Kết quả cho thấy số trứng trung bình trên con là 745 trứng (535 - 955 trứng). Số trứng cao nhất ở nghiệm thức có khẩu phần ăn là 20 thức ăn hỗn hợp + 80 lá khoai mì và số trứng thấp nhất ở nghiệm thức có khẩu phần là 10 thức ăn hỗn hợp + 90 rau muống), tỷ lệ nở trung bình 70,15 (51,4 - 88,9 ), khối lượng trung bình sau 4 tuần tuổi là 298,5 mg/con (284,667 - 312,333 mg/con). Kết quả khảo sát khối lượng của dế cơm giai đoạn 4 tuần tuổi cho thấy khối lượng lớn ở các nghiệm thức bổ sung 15 - 20 thức ăn hỗn hợp. Từ khóa: Dế cơm, thức ăn, sinh trưởng, sinh sản. 1. GIỚI THIỆU6 trùng nên việc chế biến chúng thành thức ăn chỉ Việt Nam có khí hậu nhiệt đới, thuận lợi để nuôi dừng lại ở quy mô nhỏ, tự phát, nuôi chủ yếu làm côn trùng, do vậy việc nuôi dế đang được nhiều thức ăn cho chim, làm mồi câu cá. Nghiên cứu của người quan tâm do không đòi hỏi người nuôi phải có Phạm Xuân Sinh (2015) cho thấy, trong đông y vị nhiều vốn và kỹ thuật cao, chăm sóc không quá phức thuốc từ dế được sử dụng để điều trị các bệnh như tạp, các vật dụng dùng để nuôi và thức ăn cho chúng tiểu tiện bí, nước tiểu ít, trị sỏi bàng quang, trị chứng cũng dễ kiếm nhưng lợi nhuận thu được khá cao. có sỏi trong đường niệu, trị chứng viêm bàng quang. Việc phát triển mô hình nuôi dế sẽ mang lại nhiều lợi Mặc dù có nhiều nghiên cứu về giá trị về dinh dưỡng ích như bảo tồn sự đa dạng sinh học, người dân có và làm thuốc nhưng nghiên cứu để nâng cao năng thêm nghề mới, xóa đói giảm nghèo ở những vùng suất dế cơm chưa được tiến hành nghiên cứu. Do đất đai cằn cỗi, cung cấp nguồn thực phẩm cũng như vậy, việc nghiên cứu mô hình sinh sản và nâng cao nguyên liệu làm thuốc cho xã hội (Bùi Công Hiển và năng suất dế cơm là cần thiết trong thời gian tới. Trần Huy Thọ, 2003). Nghiên cứu của Bùi Công 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Hiển và Trần Huy Thọ (2003) cho thấy, ở Thái Lan, 2.1. Vật liệu nghiên cứu Trung Quốc, Lào, Campuchia hay Myanmar và nhiều Dế cơm, thùng xốp, nhiệt kế, ẩm kế, cân điện tử, nước châu Âu, sử dụng côn trùng như một loại thực thức ăn hỗn hợp (thức ăn cho gà con), thức ăn xanh phẩm giàu dinh dưỡng. Tuy nhiên, ở Việt Nam rất ít (rau muống, lá khoai mì). người thấy được các thành phần bổ dưỡng (giàu các chất vi lượng, axit amine, protein...) từ thức ăn côn 2.2. Phương pháp nghiên cứu trùng. Do chưa nhìn nhận đúng về ích lợi của côn 2.2.1. Đánh khả năng sinh sản Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với 1 Khoa Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Trường Đại 9 nghiệm thức và mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần. học Kiên Giang * Email: nvthong_nn@vnkgu.edu.vn Trong mỗi nghiệm thức, dế giống bố mẹ được 2 Khoa Nông nghiệp, Trường Cao đẳng nghề Kiên Giang tiến hành chọn lựa các cá thể trưởng thành, to, khoẻ 3 Chi cục Quản lý chất lượng Nông lâm sản và Thủy sản mạnh, không dị tật (đủ râu, cánh, chân...) làm giống, tỉnh Hậu Giang 136 N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 1 - TH¸NG 5/2021 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ sau đó ghép đôi với tỷ lệ 2 cái/1 đực để cho đẻ trứng khay ăn, nước uống. với số cá thể khảo sát là 100 con cái + 50 con Thức ăn xanh được xay nhuyễn và trộn đều với đực/nghiệm thức. Dế được nuôi trong thùng xốp với thức ăn hỗn hợp (thức ăn cho gà con) với tỷ lệ tương kích thước 1 m x 0,5 m x 0,5 m. Đáy thùng được lót ứng với từng nghiệm thức. khay giấy đựng trứng gia cầm, trong thùng bố trí Số lần Nghiệm thức Khẩu phần ăn lặp lại NT1 100 con cái + 50 con đực 10 Thức ăn hỗn hợp + 90 rau muống 3 NT2 100 con cái + 50 con đực 15 Thức ăn hỗn hợp + 85 rau muống 3 NT3 100 con cái + 50 con đực 20 Thức ăn hỗn hợp + 80 rau muống ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của thức ăn đến khả năng sinh trưởng, sinh sản của dế cơm (Gryllus bimaculatus De Geer, 1773) trong điều kiện nuôi tại Kiên Giang KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ẢNH HƯỞNG CỦA THỨC ĂN ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA DẾ CƠM (Gryllus bimaculatus De Geer, 1773) TRONG ĐIỀU KIỆN NUÔI TẠI KIÊN GIANG Ngô Văn Thống1*, Trần Thị Hữu Hạnh2, Đinh Thị Hồng Cúc3 TÓM TẮT Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 6 năm 2020 đến tháng 12 năm 2020 tại huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang. Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên gồm 9 nghiệm thức với thành phần thức ăn khác nhau NT1: 10 thức ăn hỗn hợp (thức ăn cho gà con) + 90 rau muống, NT2: 15 thức ăn hỗn hợp + 85 rau muống, NT3: 20 thức ăn hỗn hợp + 80 rau muống, NT4: 10 thức ăn hỗn hợp + 45 rau muống + 45 lá khoai mì, NT5: 15 thức ăn hỗn hợp + 42,5 rau muống + 42,5 lá khoai mì, NT6: 20 thức ăn hỗn hợp + 40 rau muống + 40 lá khoai mì, NT7: 10 thức ăn hỗn hợp + 90 lá khoai mì, NT8: 15 thức ăn hỗn hợp + 85 lá khoai mì, NT9: 20 thức ăn hỗn hợp + 80 lá khoai mì, mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần. Kết quả cho thấy số trứng trung bình trên con là 745 trứng (535 - 955 trứng). Số trứng cao nhất ở nghiệm thức có khẩu phần ăn là 20 thức ăn hỗn hợp + 80 lá khoai mì và số trứng thấp nhất ở nghiệm thức có khẩu phần là 10 thức ăn hỗn hợp + 90 rau muống), tỷ lệ nở trung bình 70,15 (51,4 - 88,9 ), khối lượng trung bình sau 4 tuần tuổi là 298,5 mg/con (284,667 - 312,333 mg/con). Kết quả khảo sát khối lượng của dế cơm giai đoạn 4 tuần tuổi cho thấy khối lượng lớn ở các nghiệm thức bổ sung 15 - 20 thức ăn hỗn hợp. Từ khóa: Dế cơm, thức ăn, sinh trưởng, sinh sản. 1. GIỚI THIỆU6 trùng nên việc chế biến chúng thành thức ăn chỉ Việt Nam có khí hậu nhiệt đới, thuận lợi để nuôi dừng lại ở quy mô nhỏ, tự phát, nuôi chủ yếu làm côn trùng, do vậy việc nuôi dế đang được nhiều thức ăn cho chim, làm mồi câu cá. Nghiên cứu của người quan tâm do không đòi hỏi người nuôi phải có Phạm Xuân Sinh (2015) cho thấy, trong đông y vị nhiều vốn và kỹ thuật cao, chăm sóc không quá phức thuốc từ dế được sử dụng để điều trị các bệnh như tạp, các vật dụng dùng để nuôi và thức ăn cho chúng tiểu tiện bí, nước tiểu ít, trị sỏi bàng quang, trị chứng cũng dễ kiếm nhưng lợi nhuận thu được khá cao. có sỏi trong đường niệu, trị chứng viêm bàng quang. Việc phát triển mô hình nuôi dế sẽ mang lại nhiều lợi Mặc dù có nhiều nghiên cứu về giá trị về dinh dưỡng ích như bảo tồn sự đa dạng sinh học, người dân có và làm thuốc nhưng nghiên cứu để nâng cao năng thêm nghề mới, xóa đói giảm nghèo ở những vùng suất dế cơm chưa được tiến hành nghiên cứu. Do đất đai cằn cỗi, cung cấp nguồn thực phẩm cũng như vậy, việc nghiên cứu mô hình sinh sản và nâng cao nguyên liệu làm thuốc cho xã hội (Bùi Công Hiển và năng suất dế cơm là cần thiết trong thời gian tới. Trần Huy Thọ, 2003). Nghiên cứu của Bùi Công 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Hiển và Trần Huy Thọ (2003) cho thấy, ở Thái Lan, 2.1. Vật liệu nghiên cứu Trung Quốc, Lào, Campuchia hay Myanmar và nhiều Dế cơm, thùng xốp, nhiệt kế, ẩm kế, cân điện tử, nước châu Âu, sử dụng côn trùng như một loại thực thức ăn hỗn hợp (thức ăn cho gà con), thức ăn xanh phẩm giàu dinh dưỡng. Tuy nhiên, ở Việt Nam rất ít (rau muống, lá khoai mì). người thấy được các thành phần bổ dưỡng (giàu các chất vi lượng, axit amine, protein...) từ thức ăn côn 2.2. Phương pháp nghiên cứu trùng. Do chưa nhìn nhận đúng về ích lợi của côn 2.2.1. Đánh khả năng sinh sản Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với 1 Khoa Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Trường Đại 9 nghiệm thức và mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần. học Kiên Giang * Email: nvthong_nn@vnkgu.edu.vn Trong mỗi nghiệm thức, dế giống bố mẹ được 2 Khoa Nông nghiệp, Trường Cao đẳng nghề Kiên Giang tiến hành chọn lựa các cá thể trưởng thành, to, khoẻ 3 Chi cục Quản lý chất lượng Nông lâm sản và Thủy sản mạnh, không dị tật (đủ râu, cánh, chân...) làm giống, tỉnh Hậu Giang 136 N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 1 - TH¸NG 5/2021 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ sau đó ghép đôi với tỷ lệ 2 cái/1 đực để cho đẻ trứng khay ăn, nước uống. với số cá thể khảo sát là 100 con cái + 50 con Thức ăn xanh được xay nhuyễn và trộn đều với đực/nghiệm thức. Dế được nuôi trong thùng xốp với thức ăn hỗn hợp (thức ăn cho gà con) với tỷ lệ tương kích thước 1 m x 0,5 m x 0,5 m. Đáy thùng được lót ứng với từng nghiệm thức. khay giấy đựng trứng gia cầm, trong thùng bố trí Số lần Nghiệm thức Khẩu phần ăn lặp lại NT1 100 con cái + 50 con đực 10 Thức ăn hỗn hợp + 90 rau muống 3 NT2 100 con cái + 50 con đực 15 Thức ăn hỗn hợp + 85 rau muống 3 NT3 100 con cái + 50 con đực 20 Thức ăn hỗn hợp + 80 rau muống ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học nông nghiệp Nâng cao năng suất dế cơm Mô hình nuôi dế Sinh sản ở dế cơm Nuôi sản xuất dế cơmTài liệu liên quan:
-
7 trang 189 0 0
-
8 trang 172 0 0
-
Nguồn lợi rong biển quần đảo Nam Du, Kiên Giang
14 trang 159 0 0 -
Phân lập, tuyển chọn vi khuẩn lactic và ứng dụng trong lên men nem chua chay từ cùi bưởi Năm Roi
9 trang 108 0 0 -
Tổng quan về một số vấn đề lý luận và thực tiễn về sản xuất lúa gạo theo tiêu chuẩn chứng nhận
12 trang 75 0 0 -
11 trang 59 0 0
-
6 trang 57 0 0
-
Chăn nuôi gà công nghiệp - lịch sử phát triển, một số thành tựu và thách thức trong kỷ nguyên mới
12 trang 56 0 0 -
8 trang 53 1 0
-
11 trang 52 0 0