![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Ảnh hưởng của thức ăn đến thời gian biến thái và tỷ lệ sống của ấu trùng ghẹ xanh Portunus pelagicus (Linnaeus 1766)
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 816.82 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu ảnh hưởng của thức ăn đến thời gian biến thái và tỷ lệ sống của ấu trùng ghẹ xanh Portunus pelagicus (Linnaeus 1766) được thực hiện tại Trung tâm Nghiên cứu Ứng dụng và Chuyển giao Công nghệ Thuỷ sản, khoa Thuỷ sản, trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của thức ăn đến thời gian biến thái và tỷ lệ sống của ấu trùng ghẹ xanh Portunus pelagicus (Linnaeus 1766)HUAF JOURNAL OF AGRICULTURAL SCIENCE AND TECHNOLOGY ISSN 2588-1256 Vol. 7(3)-2023: 3832-3838 ẢNH HƯỞNG CỦA THỨC ĂN ĐẾN THỜI GIAN BIẾN THÁI VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA ẤU TRÙNG GHẸ XANH Portunus pelagicus (Linnaeus 1766) Mạc Như Bình*, Nguyễn Khoa Huy Sơn, Nguyễn Duy Quỳnh Trâm Trường Đại học Nông Lâm, Đại Học Huế *Tác giả liên hệ: macnhubinh@huaf.edu.vnNhận bài: 15/11/2022 Hoàn thành phản biện: 03/04/2023 Chấp nhận bài: 13/04/2023 TÓM TẮT Nghiên cứu ảnh hưởng của thức ăn đến thời gian biến thái và tỷ lệ sống của ấu trùng ghẹ xanhPortunus pelagicus (Linnaeus 1766) được thực hiện tại Trung tâm Nghiên cứu Ứng dụng và Chuyểngiao Công nghệ Thuỷ sản, khoa Thuỷ sản, trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế. Thí nghiệm đượcbố trí với 3 nghiệm thức (NT), NT1: 50% Luân trùng + 50% Thức ăn công nghiệp Flake; NT2: 50%Artemia bung dù + 50% Thức ăn công nghiệp Flake; NT3: 50% Luân trùng + 50% Artemia bung dùvới số lần lặp lại ở mỗi nghiệm thức là 3. Kết quả nghiên cứu cho thấy, sử dụng 50% Luân trùng + 50%Artemia bung dù (NT3), ấu trùng ghẹ xanh có tổng thời gian chuyển giai đoạn từ Zoae 1 lên ghẹ bộtngắn nhất là 433 giờ, trong khi đó các nghiệm thức còn lại có tổng thời gian là 444,17 (NT2) giờ và thờigian chuyển giai đoạn dài nhất là ở NT1 với tổng thời gian 454,17 giờ. Kết quả nghiên cứu về tỷ lệ sốngcũng cho thấy ấu trùng ghẹ xanh có tỷ lệ sống cao nhất ở NT3 với tỷ lệ sống đạt 12,11%, sai khác có ýnghĩa thống kê so với các nghiệm thức còn lại (pTẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NÔNG NGHIỆP ISSN 2588-1256 Tập 7(3)-2023: 3832-38381. MỞ ĐẦU quyết định trong ương ấu trùng ghẹ xanh. Chính vì lẽ đó, việc nghiên cứu “Ảnh hưởng Ghẹ xanh Portunus pelagicus của thức ăn đến thời gian biến thái và tỷ lệ(Linnaeus 1766) là đối tượng thủy sản có sống của ấu trùng ghẹ xanh (Portunusgiá kinh tế cao, thịt thơm ngon và được thị pelagicus)” có ý nghĩa quan trọng hiện nay.trường rất ưa chuộng hiện nay. Ghẹ xanh cónhu cầu tiêu thụ lớn cả trong nước và xuất 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁPkhẩu, tuy nhiên, nguồn cung cấp ghẹ xanh NGHIÊN CỨUthương phẩm hiện nay chủ yếu là khai thác 2.1. Đối tượng, thời gian, địa điểm nghiêntừ tự nhiên (Bùi Nhật Phương và cs., 2019). cứuViệc khai thác quá mức nguồn lợi ghẹ xanh Thí nghiệm đã được tiến hành trên ấungoài tự nhiên là nguyên nhân làm suy giảm trùng ghẹ xanh giai đoạn Zoea đến ghẹ bộtnguồn lợi và trữ lượng khai thác. Chính vì trong thời gian từ tháng 5/2022 đến thángvậy, việc nghiên cứu hoàn thiện quy trình 7/2022 tại Trung tâm Nghiên cứu ứng dụngsản xuất giống ghẹ xanh có ý nghĩa quan và chuyển giao công nghệ thuỷ sản, khoatrọng nhằm đáp ứng nhu cầu con giống cho Thuỷ sản, trường Đại học Nông Lâm, Đạinuôi thương phẩm cũng như góp phần bảo học Huế.tồn nguồn lợi loài thuỷ sản có giá trị kinh tế Ghẹ mẹ ôm trứng được tuyển chọn từnày. các hộ ngư dân đánh bắt tại vùng biển Ở Việt Nam, nghiên cứu sản xuất Thuận An, Thừa Thiên Huế. Ghẹ có khốigiống ghẹ xanh được Trung tâm Nghiên cứu lượng từ 200 - 250g/con, cơ thể nguyên vẹn,Thủy sản 3 (Nay là Viện nghiên cứu nuôi không bị xây xát, trứng có màu xám tro,trồng thủy sản III-Khánh Hòa) thực hiện. đồng đều, yếm xòe ra hình tán nấm, sau 3Các nghiên cứu trên ghẹ xanh vẫn còn tập ngày trứng nở thành ấu trùng. Ghẹ đượctrung ở các khía cạnh kỹ thuật khác nhau để nuôi vỗ trong bể 1.000 lít (nhiệt độ dao độngcải thiện tỉ lệ sống và chọn lựa hệ thống từ 29 - 30oC và độ mặn từ 31 - 32‰) đượcương thích hợp (Đoàn Xuân Điệp và cs., cho ăn trìa mỡ (Meretrix meretrix) mỗi ngày2004). Tuy nhiên, nghiên cứu lựa chọn loại một lần vào buổi tối khoảng 5 - 8% trọngthức ăn hợp lý cho ấu trùng ghẹ xanh từ giai lượng cơ thể. Thức ăn thừa được loại bỏ rađoạn Zoea lên ghẹ bột ít được thực hiện và khỏi bể vào buổi sáng. Ấu trùng được sửcông bố hiện nay tại Việt Nam mặc dù thức dụng cho thí nghiệm này được lấy từ mộtăn, đặc biệt là thức ăn tự nhiên đóng vai trò ghẹ mẹ. Hình 1. Ấu trùng ghẹ xanh Portunnus pelagicus (Linnaeus ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của thức ăn đến thời gian biến thái và tỷ lệ sống của ấu trùng ghẹ xanh Portunus pelagicus (Linnaeus 1766)HUAF JOURNAL OF AGRICULTURAL SCIENCE AND TECHNOLOGY ISSN 2588-1256 Vol. 7(3)-2023: 3832-3838 ẢNH HƯỞNG CỦA THỨC ĂN ĐẾN THỜI GIAN BIẾN THÁI VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA ẤU TRÙNG GHẸ XANH Portunus pelagicus (Linnaeus 1766) Mạc Như Bình*, Nguyễn Khoa Huy Sơn, Nguyễn Duy Quỳnh Trâm Trường Đại học Nông Lâm, Đại Học Huế *Tác giả liên hệ: macnhubinh@huaf.edu.vnNhận bài: 15/11/2022 Hoàn thành phản biện: 03/04/2023 Chấp nhận bài: 13/04/2023 TÓM TẮT Nghiên cứu ảnh hưởng của thức ăn đến thời gian biến thái và tỷ lệ sống của ấu trùng ghẹ xanhPortunus pelagicus (Linnaeus 1766) được thực hiện tại Trung tâm Nghiên cứu Ứng dụng và Chuyểngiao Công nghệ Thuỷ sản, khoa Thuỷ sản, trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế. Thí nghiệm đượcbố trí với 3 nghiệm thức (NT), NT1: 50% Luân trùng + 50% Thức ăn công nghiệp Flake; NT2: 50%Artemia bung dù + 50% Thức ăn công nghiệp Flake; NT3: 50% Luân trùng + 50% Artemia bung dùvới số lần lặp lại ở mỗi nghiệm thức là 3. Kết quả nghiên cứu cho thấy, sử dụng 50% Luân trùng + 50%Artemia bung dù (NT3), ấu trùng ghẹ xanh có tổng thời gian chuyển giai đoạn từ Zoae 1 lên ghẹ bộtngắn nhất là 433 giờ, trong khi đó các nghiệm thức còn lại có tổng thời gian là 444,17 (NT2) giờ và thờigian chuyển giai đoạn dài nhất là ở NT1 với tổng thời gian 454,17 giờ. Kết quả nghiên cứu về tỷ lệ sốngcũng cho thấy ấu trùng ghẹ xanh có tỷ lệ sống cao nhất ở NT3 với tỷ lệ sống đạt 12,11%, sai khác có ýnghĩa thống kê so với các nghiệm thức còn lại (pTẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NÔNG NGHIỆP ISSN 2588-1256 Tập 7(3)-2023: 3832-38381. MỞ ĐẦU quyết định trong ương ấu trùng ghẹ xanh. Chính vì lẽ đó, việc nghiên cứu “Ảnh hưởng Ghẹ xanh Portunus pelagicus của thức ăn đến thời gian biến thái và tỷ lệ(Linnaeus 1766) là đối tượng thủy sản có sống của ấu trùng ghẹ xanh (Portunusgiá kinh tế cao, thịt thơm ngon và được thị pelagicus)” có ý nghĩa quan trọng hiện nay.trường rất ưa chuộng hiện nay. Ghẹ xanh cónhu cầu tiêu thụ lớn cả trong nước và xuất 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁPkhẩu, tuy nhiên, nguồn cung cấp ghẹ xanh NGHIÊN CỨUthương phẩm hiện nay chủ yếu là khai thác 2.1. Đối tượng, thời gian, địa điểm nghiêntừ tự nhiên (Bùi Nhật Phương và cs., 2019). cứuViệc khai thác quá mức nguồn lợi ghẹ xanh Thí nghiệm đã được tiến hành trên ấungoài tự nhiên là nguyên nhân làm suy giảm trùng ghẹ xanh giai đoạn Zoea đến ghẹ bộtnguồn lợi và trữ lượng khai thác. Chính vì trong thời gian từ tháng 5/2022 đến thángvậy, việc nghiên cứu hoàn thiện quy trình 7/2022 tại Trung tâm Nghiên cứu ứng dụngsản xuất giống ghẹ xanh có ý nghĩa quan và chuyển giao công nghệ thuỷ sản, khoatrọng nhằm đáp ứng nhu cầu con giống cho Thuỷ sản, trường Đại học Nông Lâm, Đạinuôi thương phẩm cũng như góp phần bảo học Huế.tồn nguồn lợi loài thuỷ sản có giá trị kinh tế Ghẹ mẹ ôm trứng được tuyển chọn từnày. các hộ ngư dân đánh bắt tại vùng biển Ở Việt Nam, nghiên cứu sản xuất Thuận An, Thừa Thiên Huế. Ghẹ có khốigiống ghẹ xanh được Trung tâm Nghiên cứu lượng từ 200 - 250g/con, cơ thể nguyên vẹn,Thủy sản 3 (Nay là Viện nghiên cứu nuôi không bị xây xát, trứng có màu xám tro,trồng thủy sản III-Khánh Hòa) thực hiện. đồng đều, yếm xòe ra hình tán nấm, sau 3Các nghiên cứu trên ghẹ xanh vẫn còn tập ngày trứng nở thành ấu trùng. Ghẹ đượctrung ở các khía cạnh kỹ thuật khác nhau để nuôi vỗ trong bể 1.000 lít (nhiệt độ dao độngcải thiện tỉ lệ sống và chọn lựa hệ thống từ 29 - 30oC và độ mặn từ 31 - 32‰) đượcương thích hợp (Đoàn Xuân Điệp và cs., cho ăn trìa mỡ (Meretrix meretrix) mỗi ngày2004). Tuy nhiên, nghiên cứu lựa chọn loại một lần vào buổi tối khoảng 5 - 8% trọngthức ăn hợp lý cho ấu trùng ghẹ xanh từ giai lượng cơ thể. Thức ăn thừa được loại bỏ rađoạn Zoea lên ghẹ bột ít được thực hiện và khỏi bể vào buổi sáng. Ấu trùng được sửcông bố hiện nay tại Việt Nam mặc dù thức dụng cho thí nghiệm này được lấy từ mộtăn, đặc biệt là thức ăn tự nhiên đóng vai trò ghẹ mẹ. Hình 1. Ấu trùng ghẹ xanh Portunnus pelagicus (Linnaeus ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ấu trùng ghẹ xanh Ghẹ xanh Portunus pelagicus Nuôi ghẹ xanh Công nghệ thuỷ sản Kỹ thuật sản xuất giốngTài liệu liên quan:
-
9 trang 112 0 0
-
225 trang 103 0 0
-
8 trang 79 0 0
-
9 trang 75 0 0
-
7 trang 67 0 0
-
10 trang 40 0 0
-
Đánh giá hiệu quả chính sách đóng mới, nâng cấp tàu thuyền khai thác xa bờ tỉnh Bình Thuận
8 trang 39 0 0 -
225 trang 33 0 0
-
Một số loài cá xuất khẩu và kỹ thuật nuôi
70 trang 30 0 0 -
12 trang 28 0 0