Danh mục

Ảnh hưởng của tiểu thuyết nước ngoài đến sự hình thành và phát triển của tiểu thuyết Nam Kì cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 317.12 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Việc dịch thuật tiểu thuyết phương Tây, cùng với phong trào dịch thuật truyện Tàu đã tác động quyết định đến việc hình thành tiểu thuyết quốc ngữ ở Nam Bộ. Sau bước dịch thuật, mô phỏng - phóng tác cũng là một bước đi quan trọng để các nhà văn của chúng ta học tập, nắm bắt được kĩ thuật viết tiểu thuyết của phương Tây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của tiểu thuyết nước ngoài đến sự hình thành và phát triển của tiểu thuyết Nam Kì cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XXTAÏP CHÍ ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 6 - Thaùng 6/2011 ẢNH HƯỞNG CỦA TIỂU THUYẾT NƯỚC NGOÀI ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TIỂU THUYẾT NAM KÌ CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX (*) VÕ VĂN NHƠNTÓM TẮT Có hai nền tiểu thuyết ảnh hưởng rất sâu đậm đến tiểu thuyết quốc ngữ Nam Kì cuốithế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, đó là tiểu thuyết Pháp và tiểu thuyết Trung Quốc. Ảnh hưởng của tiểu thuyết Trung Quốc được thấy rõ nhất qua phong trào dịch thuật“truyện Tàu” ra chữ quốc ngữ ở Nam Kì vào đầu thế kỉ XX. Phong trào này đã tác độngrất lớn đến đời sống văn học của Nam Kì. Đồng thời cũng tạo nên một phản ứng ngượcsau này, đó là phong trào sáng tác những truyện văn xuôi quốc ngữ, những “kim thờitiểu thuyết”có bối cảnh là đất nước Việt Nam, con người Việt Nam, đặc biệt là tiểuthuyết lịch sử. Việc dịch thuật tiểu thuyết phương Tây, cùng với phong trào dịch thuật truyện Tàu đãtác động quyết định đến việc hình thành tiểu thuyết quốc ngữ ở Nam Bộ. Sau bước dịchthuật, mô phỏng - phóng tác cũng là một bước đi quan trọng để các nhà văn của chúng tahọc tập, nắm bắt được kĩ thuật viết tiểu thuyết của phương Tây. Độc giả, qua những tácphẩm này, cũng sẽ làm quen dần với những đặc điểm của thể loại mới. Hiện tượng môphỏng - phóng tác này cũng là tình hình chung của văn học Đông Nam Á và Đông Á vàothời kì đó.ABSTRACT (*) The Cochin china novels have been deeply influenced by the two novels grounds in thelate 19th and the early 20th centuries: French novels and Chinese ones. The influence of Chinese novels emerged from the movement of translating Chinesefiction into Quoc Ngu ( The national and official language of Vietnam) in Cochin china inthe early 20th century. This movement has tremendously impacted on the life of Cochinchina literature. However, it has also caused an opposite reaction later, that is thecreating prose works by the Vietnamese Roman Alphabet, the “modern fictions” with thecontext of Vietnamese people and Vietnamese country, and particularly the historicalnovels. The translation of Western novels together with the translation movement of Chinesefiction have decisively impacted on the formation of Quoc Ngu novels in Cochin china.After translating, simulating - adapting is an important step for the Cochin china writers tolearn and master the way of writing Western novels. Therefore, readers were also familiarwith the characteristics of a new genre. The simulating - adapting phenomenon is also thegeneral situation of Southeast Asian and East Asian literature at that time.(*) TS, Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn Tp. Hồ Chí Minh 54 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trình Giảo Kim, Tiết Nhơn Quý, Địch Nam Kì từ cuối thế kỉ XIX đã trở thành Thanh… quen thuộc đến nỗi họ đi vàothuộc địa của thực dân Pháp, vì thế, Nam ngôn ngữ dân gian: nóng như Trương Phi,Kì tiếp nhận văn minh, văn hoá phương đa nghi như Tào Tháo, trung như NhạcTây sớm hơn so với các vùng miền khác. Phi, v.v.”(1).Và văn học Nam Kì cũng đi tiên phong Sự phát triển phong trào dịch thuậttrong việc hiện đại hoá, trong đó tiểu truyện Tàu thời kì đầu có sự tham gia củathuyết quốc ngữ là thể loại phát triển mạnh chính quyền thực dân, năm 1872, Liraye đãmẽ nhất. cho rằng: “Người ta sẽ không chống lại Bên cạnh ảnh hưởng của văn học việc học viết bằng mẫu tự Latinh, nếu tiếngphương Tây, văn học Trung Quốc cũng có Annam được thay thế để dịch một vài tácảnh hưởng không nhỏ đến sự hình thành phẩm Trung Quốc cơ bản và cổ điển”.(2)tiểu thuyết quốc ngữ ở Nam Kì cuối thế kỉ Như vậy ý đồ của thực dân trong việc dịchXIX đầu thế kỉ XX. thuật truyện Tàu trước hết là để khuyến 2. ẢNH HƯỞNG CỦA TIỂU THUYẾT khích người dân bản xứ học chữ quốc ngữ.TRUNG QUỐC Người đầu tiên dịch các sách Nho học 2.1. Việc dịch thuật tiểu thuyết Trung ra quốc ngữ là Trương Vĩnh Kí, nhưngQuốc người dịch tác phẩm văn học Trung Quốc Tiểu thuyết Trung Quốc với truyền ra quốc ngữ đầu tiên phải kể đến Huỳnhthống lâu đời của nó đã có ảnh hưởng sâu Tịnh Của. Chuyện giải buồn (1885) củasắc đến sự hình thành của tiểu thuyết Nam ông phần nhiều là những truyện được dịchKì cuối thế kỉ XIX đầu thế ...

Tài liệu được xem nhiều: