Ảnh hưởng của tính chất đồ thị lên ràng buộc giữa các bất biến trong cây và đồ thị phẳng
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 221.28 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giữa tính chất của đồ thị và các bất biến trong đồ thị có mối liên hệ ràng buộc chặt chẽ với nhau. Bài báo này chỉ trình bày một số kết quả về ảnh hưởng của tính chất của đồ thị lên ràng buộc giữa các bất biến trong cây và đồ thị phẳng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của tính chất đồ thị lên ràng buộc giữa các bất biến trong cây và đồ thị phẳngTẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀOẢNH HƯỞNG CỦA TÍNH CHẤT ĐỒ THỊ LÊN RÀNG BUỘCGIỮA CÁC BẤT BIẾN TRONG CÂY VÀ ĐỒ THỊ PHẲNGInfluences of graph’s quality on the invariables’ relationship in tree and plane graphThS. Khổng Chí Nguyện*ThS. Vũ Thị Khánh Trình*ThS. Nguyễn Văn Dân*TÓM TẮTLý thuyết đồ thị là một ngành Toán học có nhiều ứng dụng quan trọng trong Tin học và trongthực tế. Những ý tưởng cơ bản được đề ra bởi nhà toán học Thuỵ sĩ Leonhar Euler (1707-1783).Ông đã dùng đồ thị để giải quyết bài toán nổi tiếng về 7 chiếc cầu ở Konigsberg. Bằng mô hình đồthị, chúng ta có thể giải quyết được nhiều bài toán thực tế như: tìm cách để tham quan một triển lãmsao cho mỗi một hành lang đi qua đúng một lần, tìm số mầu ít nhất để tô mầu bản đồ, biểu diễn sựảnh hưởng lẫn nhau giữa các cá nhân trong một tổ chức hay sự cạnh tranh giữa các loài trong môitrường tự nhiên...Giữa tính chất của đồ thị và các bất biến trong đồ thị có mối liên hệ ràng buộc chặt chẽ vớinhau. Bài báo này chỉ trình bày một số kết quả về ảnh hưởng của tính chất của đồ thị lên ràng buộcgiữa các bất biến trong cây và đồ thị phẳng.Từ khóa: đồ thị; cây; đồ thị phẳng; cạnh; đỉnh.ABSTRACTGraph Theory is a Mathematic field which has many important applications in Informaticsand in reality. The basic ideas were proposed by the Swiss Mathematician - Leonhar Euler (17071783). He used graphs to solve the famous problem of 7 brigdes in Konigsberg. By using graphmodels, we can solve many factual problems such as looking for a way to visit an exhibition so thateach corridor is passed only once, finding the fewest numbers of colours to colour a map, showingan mutual effects among individuals in a group or a competition among species in naturalenvironment…There is a close relationship between graph’s features and the invariables in graph. This paperonly presents some results of the effects of the former on the relationship among the latter in treeand plane graphs.Key word: graph; tree; plane graph; vertex; edge.I. Đặt vấn đề∗Mối liên hệ giữa tính chất của đồ thị vàràng buộc của một số bất biến trong đồ thịđược nghiên cứu cùng với sự hình thành vàphát triển của lý thuyết đồ thị. Các kết quảnày được trình bày rải rác trong nhiều tài∗Trường Đại học Tân Trào30SỐ 02 – THÁNG 3 NĂM 2016liệu của các tác giả khác nhau về lý thuyếtđồ thị, cũng như các tài liệu có liên quan.Bài báo này tập hợp các kết quả đó và trìnhbày chúng theo chủ đề: “Ảnh hưởng của tínhchất đồ thị lên ràng buộc giữa các bất biếntrong cây và đồ thị phẳng”. Một số phát hiệnmới của tác giả cũng sẽ được trình bày.TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀOII. Nội dung nghiên cứu1. Một số khái niệm cơ bản1.1. Đồ thịĐồ thị vô hướng là cặp G = (V , E ) , trongđó V là tập hợp nào đó, còn E là tập con củatập {(u , v ) | u , v ∈ V , u ≠ v} , v ∈V được gọi là cácđỉnh, còn các phần tử của E được gọi là cáccạnh của đồ thị G. Cạnh (u , v ) ∈ E được kýhiệu đơn giản là uv hay vu. Như vậy, các đồ thịta xét ở đây là các đồ thị vô hướng, không cókhuyên và không có cạnh bội. Ta còn gọinhững đồ thị này là đơn đồ thị vô hướng.Tập đỉnh và tập cạnh của đồ thị G cũngthường được ký hiệu tương ứng là V (G) vàE (G ) .Ta gọi số đỉnh của đồ thị G là cấp củađồ thị G, ký hiệu là | V | hay | V ( G ) | ; còn sốcạnh của đồ thị G được gọi là cỡ của đồ thị G,ký hiệu là | E | hay | E ( G ) | . Nếu cạnhnếu V ′ ⊆ V và E ′ ⊆ E . Nếu G ′ ⊆ G vàG chứa tất cả các cạnh của G mà nối hai đỉnhcủa V, thì G được gọi là đồ thị con cảm sinhbởi G lên tập đỉnh con Vvà được ký hiệu làG[V] . Nếu G ′ ⊆ G và V ′ = V thì G được gọi làđồ thị con bao trùm của đồ thị G. Nếu W ⊆Vthì G − W = G[V − W ] là đồ thị nhận được từ Gbằng cách xoá đi tất cả các đỉnh của W và tấtcả các cạnh liên thuộc với các đỉnh đó. Tươngtự, nếu E ′ ⊆ E thì G − E ′ = G (V , E − E ′) . NếuG′ ⊆ Gx , y ∈ V (G )là hai đỉnh không kề nhau trong Gthì G + xy là đồ thị nhận được từ G bằng cáchthêm cạnh nối x với y.1.2. Liên thông trong đồ thịHai đỉnh phân biệt x và y của đồ thịG = (V , E ) được gọi là liên thông, nếu có một| E |= m = Cn được gọi là đồ thị đầy đủ cấpn, kýđường từ x đến y trong G = (V , E ) .Đồ thị Gđược gọi là liên thông nếu mọi cặp đỉnh phânbiệt trong G đều liên thông với nhau. Đồ thịcon liên thông cực đại của G được gọi là thànhphần liên thông của đồ thị đó. Như vậy một đồthị liên thông là một thành phần liên thông củachính nó.. Nói cách khác đồ thị đầy đủ là mộtMột đỉnh x ∈ V ( G ) được gọi là đỉnh cắtđồ thị trong đó mọi cặp đỉnh của nó kề nhau.Đồ thị G = (V , E ) có cấp n≠ 0 và cỡnếu G − x có nhiều thành phần liên thông hơnđồ thị G. Tương tự, cạnh e ∈ E ( G ) được gọi làm= 0 được gọi là đồ thị rỗng cấp n, ký hiệu làE hay O . Nói cách khác đồ thị rỗng là đồ thịcầu nếu G−e có nhiều thành phần liên thônghơn đồ thị Gtrong đó không có cặp đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của tính chất đồ thị lên ràng buộc giữa các bất biến trong cây và đồ thị phẳngTẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀOẢNH HƯỞNG CỦA TÍNH CHẤT ĐỒ THỊ LÊN RÀNG BUỘCGIỮA CÁC BẤT BIẾN TRONG CÂY VÀ ĐỒ THỊ PHẲNGInfluences of graph’s quality on the invariables’ relationship in tree and plane graphThS. Khổng Chí Nguyện*ThS. Vũ Thị Khánh Trình*ThS. Nguyễn Văn Dân*TÓM TẮTLý thuyết đồ thị là một ngành Toán học có nhiều ứng dụng quan trọng trong Tin học và trongthực tế. Những ý tưởng cơ bản được đề ra bởi nhà toán học Thuỵ sĩ Leonhar Euler (1707-1783).Ông đã dùng đồ thị để giải quyết bài toán nổi tiếng về 7 chiếc cầu ở Konigsberg. Bằng mô hình đồthị, chúng ta có thể giải quyết được nhiều bài toán thực tế như: tìm cách để tham quan một triển lãmsao cho mỗi một hành lang đi qua đúng một lần, tìm số mầu ít nhất để tô mầu bản đồ, biểu diễn sựảnh hưởng lẫn nhau giữa các cá nhân trong một tổ chức hay sự cạnh tranh giữa các loài trong môitrường tự nhiên...Giữa tính chất của đồ thị và các bất biến trong đồ thị có mối liên hệ ràng buộc chặt chẽ vớinhau. Bài báo này chỉ trình bày một số kết quả về ảnh hưởng của tính chất của đồ thị lên ràng buộcgiữa các bất biến trong cây và đồ thị phẳng.Từ khóa: đồ thị; cây; đồ thị phẳng; cạnh; đỉnh.ABSTRACTGraph Theory is a Mathematic field which has many important applications in Informaticsand in reality. The basic ideas were proposed by the Swiss Mathematician - Leonhar Euler (17071783). He used graphs to solve the famous problem of 7 brigdes in Konigsberg. By using graphmodels, we can solve many factual problems such as looking for a way to visit an exhibition so thateach corridor is passed only once, finding the fewest numbers of colours to colour a map, showingan mutual effects among individuals in a group or a competition among species in naturalenvironment…There is a close relationship between graph’s features and the invariables in graph. This paperonly presents some results of the effects of the former on the relationship among the latter in treeand plane graphs.Key word: graph; tree; plane graph; vertex; edge.I. Đặt vấn đề∗Mối liên hệ giữa tính chất của đồ thị vàràng buộc của một số bất biến trong đồ thịđược nghiên cứu cùng với sự hình thành vàphát triển của lý thuyết đồ thị. Các kết quảnày được trình bày rải rác trong nhiều tài∗Trường Đại học Tân Trào30SỐ 02 – THÁNG 3 NĂM 2016liệu của các tác giả khác nhau về lý thuyếtđồ thị, cũng như các tài liệu có liên quan.Bài báo này tập hợp các kết quả đó và trìnhbày chúng theo chủ đề: “Ảnh hưởng của tínhchất đồ thị lên ràng buộc giữa các bất biếntrong cây và đồ thị phẳng”. Một số phát hiệnmới của tác giả cũng sẽ được trình bày.TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀOII. Nội dung nghiên cứu1. Một số khái niệm cơ bản1.1. Đồ thịĐồ thị vô hướng là cặp G = (V , E ) , trongđó V là tập hợp nào đó, còn E là tập con củatập {(u , v ) | u , v ∈ V , u ≠ v} , v ∈V được gọi là cácđỉnh, còn các phần tử của E được gọi là cáccạnh của đồ thị G. Cạnh (u , v ) ∈ E được kýhiệu đơn giản là uv hay vu. Như vậy, các đồ thịta xét ở đây là các đồ thị vô hướng, không cókhuyên và không có cạnh bội. Ta còn gọinhững đồ thị này là đơn đồ thị vô hướng.Tập đỉnh và tập cạnh của đồ thị G cũngthường được ký hiệu tương ứng là V (G) vàE (G ) .Ta gọi số đỉnh của đồ thị G là cấp củađồ thị G, ký hiệu là | V | hay | V ( G ) | ; còn sốcạnh của đồ thị G được gọi là cỡ của đồ thị G,ký hiệu là | E | hay | E ( G ) | . Nếu cạnhnếu V ′ ⊆ V và E ′ ⊆ E . Nếu G ′ ⊆ G vàG chứa tất cả các cạnh của G mà nối hai đỉnhcủa V, thì G được gọi là đồ thị con cảm sinhbởi G lên tập đỉnh con Vvà được ký hiệu làG[V] . Nếu G ′ ⊆ G và V ′ = V thì G được gọi làđồ thị con bao trùm của đồ thị G. Nếu W ⊆Vthì G − W = G[V − W ] là đồ thị nhận được từ Gbằng cách xoá đi tất cả các đỉnh của W và tấtcả các cạnh liên thuộc với các đỉnh đó. Tươngtự, nếu E ′ ⊆ E thì G − E ′ = G (V , E − E ′) . NếuG′ ⊆ Gx , y ∈ V (G )là hai đỉnh không kề nhau trong Gthì G + xy là đồ thị nhận được từ G bằng cáchthêm cạnh nối x với y.1.2. Liên thông trong đồ thịHai đỉnh phân biệt x và y của đồ thịG = (V , E ) được gọi là liên thông, nếu có một| E |= m = Cn được gọi là đồ thị đầy đủ cấpn, kýđường từ x đến y trong G = (V , E ) .Đồ thị Gđược gọi là liên thông nếu mọi cặp đỉnh phânbiệt trong G đều liên thông với nhau. Đồ thịcon liên thông cực đại của G được gọi là thànhphần liên thông của đồ thị đó. Như vậy một đồthị liên thông là một thành phần liên thông củachính nó.. Nói cách khác đồ thị đầy đủ là mộtMột đỉnh x ∈ V ( G ) được gọi là đỉnh cắtđồ thị trong đó mọi cặp đỉnh của nó kề nhau.Đồ thị G = (V , E ) có cấp n≠ 0 và cỡnếu G − x có nhiều thành phần liên thông hơnđồ thị G. Tương tự, cạnh e ∈ E ( G ) được gọi làm= 0 được gọi là đồ thị rỗng cấp n, ký hiệu làE hay O . Nói cách khác đồ thị rỗng là đồ thịcầu nếu G−e có nhiều thành phần liên thônghơn đồ thị Gtrong đó không có cặp đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí đại học Tân Trào Tính chất đồ thị lên ràng buộc Đồ thị phẳng Môi trường tự nhiên Đồ thị ràng buộcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận môn: Quản lý tài nguyên môi trường
43 trang 145 0 0 -
7 trang 78 0 0
-
17 trang 54 0 0
-
Ẩn dụ ý niệm người phụ nữ là món ăn trong Tiếng Việt
8 trang 40 0 0 -
Giáo trình Toán rời rạc (Giáo trình dành cho sinh viên ngành công nghệ thông tin) - Vũ Kim Thành
222 trang 32 0 0 -
7 trang 32 0 0
-
Bài tiểu luận: Ô nhiễm môi trường tại tỉnh Đăk Lăk
16 trang 29 0 0 -
Lý thuyết Đồ thị và Các thuật toán
153 trang 28 0 0 -
26 trang 27 0 0
-
Bài giảng Thuật toán ứng dụng: Đồ thị - Trương Xuân Nam
32 trang 26 0 0