Danh mục

Ảnh hưởng của Tôn Trung Sơn và chủ nghĩa Tam dân đối với Hồ Chí Minh - Lê Thị Tình

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 479.67 KB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết phân tích một số ảnh hưởng của Tôn Trung Sơn và chủ nghĩa Tam dân đối với Hồ Chí Minh. Theo tác giả, Hồ Chí Minh đánh giá cao tính cách mạng của chủ nghĩa Tam dân và bản thân Tôn Trung Sơn; tiếp thu sáng tạo những điểm tiến bộ của chủ nghĩa Tam dân vào điều kiện thực tế của cách mạng Việt Nam; nghiên cứu các phương pháp cách mạng của Tôn Trung Sơn, đặc biệt là phương pháp vận dụng đạo đức Nho giáo để tuyên truyền và giáo dục tinh thần cách mạng cho quần chúng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của Tôn Trung Sơn và chủ nghĩa Tam dân đối với Hồ Chí Minh - Lê Thị TìnhTạp chí Khoa học xã hộiViệt Nam,8(93) - 2015LỊCHSỬ số- KHẢOCỔ- DÂN TỘC HỌCẢnh hưởng của Tôn Trung Sơnvà chủ nghĩa Tam dân đối với Hồ Chí MinhLê Thị Tình *Tóm tắt: Bài viết phân tích một số ảnh hưởng của Tôn Trung Sơn và chủ nghĩa Tamdân đối với Hồ Chí Minh. Theo tác giả, Hồ Chí Minh đánh giá cao tính cách mạng củachủ nghĩa Tam dân và bản thân Tôn Trung Sơn; tiếp thu sáng tạo những điểm tiến bộcủa chủ nghĩa Tam dân vào điều kiện thực tế của cách mạng Việt Nam; nghiên cứu cácphương pháp cách mạng của Tôn Trung Sơn, đặc biệt là phương pháp vận dụng đạo đứcNho giáo để tuyên truyền và giáo dục tinh thần cách mạng cho quần chúng.Từ khóa: Tư tưởng Hồ Chí Minh; chủ nghĩa Tam dân; Tôn Trung Sơn.1. Tôn Trung Sơn (Tôn Văn, Tôn DậtTiên, 1866 - 1925) là nhà yêu nước vĩ đại,nhà cách mạng dân chủ lỗi lạc của TrungQuốc. Tên tuổi của Tôn Trung Sơn gắn liềnvới chủ nghĩa Tam dân và cuộc cách mạngTân Hợi (1911) ở Trung Quốc. Chủ nghĩaTam dân (với 3 nội dung chủ yếu là dântộc, dân quyền, dân sinh) đã thể hiện kháhoàn chỉnh tư tưởng dân chủ tư sản củaTrung Quốc thời kỳ cận đại. Trên nền tảnglý luận của chủ nghĩa Tam dân, Trung QuốcĐồng minh hội - (chính đảng của giai cấptư sản Trung Quốc) ra đời và lãnh đạo nhândân Trung Quốc tiến hành thành công cuộccách mạng Tân Hợi. Cuộc cách mạng đã lậtđổ nền thống trị gần 300 năm của vươngtriều Mãn Thanh, kết thúc chế độ chuyênchế phong kiến hơn 2000 năm, lập nênnước Trung Hoa dân quốc, thúc đẩy cuộccách mạng dân chủ ở Trung Quốc lên mộtgiai đoạn mới. Đó là cống hiến to lớn củaTôn Trung Sơn đối với lịch sử Trung Quốc.Cũng từ đó mà ảnh hưởng của ông đã lanrộng khắp các dân tộc thuộc địa và phụthuộc ở Châu Á.64Chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơnvà cuộc cách mạng vận động dưới sự chỉđạo của hệ tư tưởng này - cách mạng TânHợi - ngay lập tức có những ảnh hưởng trựctiếp, nhanh chóng và sâu sắc đến phong tràocách mạng Việt Nam thời kỳ cuối thế kỷXIX, đầu thế kỷ XX (lúc bấy giờ đangtrong thời kỳ khủng hoảng đường lối cứunước).(*)Không ít nhà yêu nước Việt Nam(Phan Bội Châu, Nguyễn Thái Học...) đãtìm đến với chủ nghĩa Tam dân và coi chủnghĩa này như một trong những nền tảnghình thành tư tưởng của mình. Nhiều tổchức cách mạng mô phỏng theo tổ chứcQuốc dân đảng của Tôn Trung Sơn lần lượtra đời. Trong số đó, Hồ Chí Minh là ngườichịu ảnh hưởng đậm nét hơn cả. Trongnguồn gốc hình thành tư tưởng Hồ ChíMinh, ngoài chủ nghĩa Mác - Lênin và chủnghĩa yêu nước truyền thống Việt Nam, cònphải kể đến các tinh hoa văn hóa, tư tưởngTiến sĩ, Viện Lịch sử Đảng, Học viện Chính trịQuốc gia Hồ Chí Minh.ĐT: 0915929497. Email: tinhlsd@yahoo.com.(*)Ảnh hưởng của Tôn Trung Sơn và chủ nghĩa tam dân...nhân loại, mà trực tiếp và điển hình nhất làtư tưởng dân tộc, dân chủ trong chủ nghĩaTam dân của Tôn Trung Sơn.2. Nói đến ảnh hưởng của Tôn TrungSơn và chủ nghĩa Tam dân đối với Hồ ChíMinh, trước hết phải kể đến lòng tôn kính,sự khâm phục, trân trọng của Hồ Chí Minhđối với Tôn Trung Sơn. Người đã có nhữngđánh giá đúng đắn về Tôn Trung Sơn, vềQuốc dân đảng cách mạng (tổ chức do TônTrung Sơn sáng lập) thời kỳ đầu ở QuảngChâu và về chủ nghĩa Tam dân mới củaông. Trong bài Các nước đế quốc chủ nghĩavà Trung Quốc đăng trên Tạp chí Thư tínquốc tế số 57 (năm 1924), Nguyễn Ái Quốcđã viết: “Tôn Dật Tiên, “người cha của cáchmạng Trung Quốc”, người đứng đầu Chínhphủ Quảng Châu, thì luôn luôn trung thànhvới những nguyên lý của mình, ngay cảtrong những lúc khó khăn nhất. Cương lĩnhcủa đảng ông - Quốc dân đảng - là mộtcương lĩnh cải cách. Cương lĩnh đó gồmnhững điều khoản chống đế quốc và chốngquân phiệt một cách rõ rệt. Đảng đó lớntiếng tuyên bố đoàn kết với các dân tộc bịáp bức ở các nước thuộc địa và với giai cấpvô sản quốc tế. Đảng đó đồng tình với Cáchmạng Nga”(1). Nhận định này của Hồ ChíMinh hoàn toàn phù hợp với quan điểm củaQuốc tế cộng sản về Tôn Trung Sơn trongLời kêu gọi gửi công nhân, nông dân vànhân dân lao động Trung Quốc khi ông quađời (tháng 3 năm 1925): “Tên tuổi của TônDật Tiên, người đã một đời đấu tranh chốngchủ nghĩa đế quốc thế giới để giải phóngquần chúng nhân dân Trung Quốc, thật vôcùng cao quý đối với giai cấp vô sản thếgiới, đối với các dân tộc bị áp bức ởPhương Đông đang đấu tranh chống chủnghĩa đế quốc thế giới”(2).Tuy nhiên, trên thực tế, phải đến giữatháng 11 năm 1924, khi từ Mátxcơva đếnQuảng Châu (Trung Quốc), Hồ Chí Minhmới có điều kiện tìm hiểu tư tưởng của TônTrung Sơn một cách trực tiếp và sâu sắc.Hồ Chí Minh hoạt động ở Quảng Châu vàothời điểm Tôn Trung Sơn đã công bố chủnghĩa Tam dân mới: dân tộc có nghĩa làchống đế quốc, thiết lập sự bình đẳng hoàntoàn giữa các dân tộc trong nước; dân sinhlà giao ruộng đất cho nông dân, tiết chế đạitư sản trong nông nghiệp; cùng với đó là 3chính sách lớn “liên Nga, liên cộng, ủng hộcông nông”. Do đó, Hồ Chí Minh đã hướngđế ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: