Ảnh hưởng của từ biến trong dầm thép liên hợp với bản bê tông geopolymer
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 585.39 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này sẽ đánh giá ảnh hưởng do từ biến của GPC với bê tông thường trong kết cấu liên hợp bằng cách sử dụng công thức xác định ảnh hưởng do từ biến của bản bê tông trong kết cấu dầm liên hợp có kể đến độ cứng uốn của bản bê tông, và qua đó đề xuất việc tính toán ảnh hưởng của từ biến trong kết cấu dầm thép liên hợp với bản GPC.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của từ biến trong dầm thép liên hợp với bản bê tông geopolymer Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng, ĐHXDHN, 2024, 18 (1V): 1–12 ẢNH HƯỞNG CỦA TỪ BIẾN TRONG DẦM THÉP LIÊN HỢP VỚI BẢN BÊ TÔNG GEOPOLYMER Nguyễn Bình Hàa , Nguyễn Quốc Bảoa,∗, Lê Bá Danha , Vũ Thành Quanga a Khoa Cầu Đường, Trường Đại học Xây dựng Hà Nội, 55 đường Giải Phóng, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 15/9/2023, Sửa xong 04/10/2023, Chấp nhận đăng 04/10/2023Tóm tắtBê tông Geoplymer (GPC) là loại bê tông sử dụng chất kết dính Geopolymer được chế tạo từ tro bay, xỉ lò cao,mê ta cao lanh v.v… kết hợp với chất hoạt hóa kiềm. Sử dụng dầm thép liên hợp với bản GPC ngoài việc pháthuy được các ưu điểm của kết cấu liên hợp còn giúp giảm phát thải khí CO2 . Một đặc điểm quan trọng khác làbiến dạng do từ biến của GPC nhỏ hơn đáng kể so với bê tông thường vì vậy khả năng ảnh hưởng do từ biếncủa GPC sẽ nhỏ hơn bê tông thường, bài báo này sẽ đánh giá ảnh hưởng do từ biến của GPC với bê tông thườngtrong kết cấu liên hợp bằng cách sử dụng công thức xác định ảnh hưởng do từ biến của bản bê tông trong kếtcấu dầm liên hợp có kể đến độ cứng uốn của bản bê tông, và qua đó đề xuất việc tính toán ảnh hưởng của từbiến trong kết cấu dầm thép liên hợp với bản GPC.Từ khoá: geopolymer; dầm thép bê tông liên hợp; từ biến; tỉ số mô đun đàn hồi; bản mặt cầu.EFFECTS OF CREEP TO LONG TERM ELASTIC MODULUS IN COMPOSITE STEEL BEAM WITH GPCSLABSAbstractGeoplymer concrete (GPC) is a type of concrete that uses Geopolymer binder made from materials as fly ash,blast furnace, metakaolinite, etc. combined with Alkaline activator. The use of composite steel girders withGPC slab not only leverages the advantages of composite structures but also reduces CO2 emissions. Anotherimportant feature is that the deformation due to creep of GPC is significantly less than that of regular concrete.As a result, the impact of creep in GPC is lower compared to regular concrete. This paper aims to assess theimpact of creep in GPC on composite structures by using a formula that considers the flexural stiffness of theconcrete slab, and thereby propose the calculation impact of creep in steel girder composite with GPC slab.Keywords: geopolymer; composite steel-concrete girder; creep; elasticity modulus ratio; slab. https://doi.org/10.31814/stce.huce2024-18(1V)-01 © 2024 Trường Đại học Xây dựng Hà Nội (ĐHXDHN)1. Giới thiệu Bê tông Geopolymer là một loại bê tông, trong đó các thành phần cốt liệu tương tự như bê tôngtruyền thống, nhưng chất kết dính được sử dụng là Geopolymer. Geopolymer được ứng dụng để thaythế xi măng truyền thống. Chất kết dính Geopolymer được tạo ra từ các nguyên liệu như tro bay, xỉlò cao, cao lanh,… đều thuộc nhóm các hợp chất alumino-silicat kết hợp với chất kiềm hoạt hóa [1].Chất kết dính Geopolymer được đánh giá là thân thiện với môi trường và rất phù hợp với xu hướngphát triển bền vững, nhờ sử dụng các nguyên liệu từ phế thải công nghiệp như tro bay, xỉ lò cao,...Điều này giúp giảm lượng khí CO2 thải ra do giảm sử dụng xi măng. Dữ liệu tổng hợp từ Bộ CôngThương [2] cho thấy hiện nay trên khắp cả nước có tổng cộng 25 nhà máy nhiệt điện đốt than đanghoạt động. Các nhà máy này phát thải ra tổng lượng tro và xỉ lên đến khoảng 13 triệu tấn mỗi năm,trong đó tro bay chiếm tỉ lệ từ 80% đến 85%. Phần lớn lượng phát thải tập trung chủ yếu ở khu vực∗ Tác giả đại diện. Địa chỉ e-mail: baonq@huce.edu.vn (Bảo, N. Q.) 1 Hà, N. B., và cs. / Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựngmiền Bắc, chiếm tỉ lệ 65%, khu vực miền Trung chiếm 23%, và khu vực miền Nam chiếm 12% tổnglượng thải. Cho đến cuối năm 2020, tổng lượng tro và xỉ từ các nhà máy nhiệt điện trên toàn quốc đãtiêu thụ khoảng 44,5 triệu tấn, tương đương với 42% tổng lượng khí thải trong nhiều năm qua [2]. Vìvậy, việc áp dụng GPC sẽ đóng góp đáng kể vào việc bảo vệ môi trường và giúp giảm phát thải CO2tại Việt Nam. Tại Việt Nam đã có nhiều nhà khoa học tiến hành nghiên cứu về ứng dụng bê tông Geopolymertrong xây dựng công trình nói chung và xây dựng công trình cầu nói riêng. Trong số những nghiêncứu đáng chú ý, Hưng [3] đã đề xuất một phương pháp thiết kế thành phần, chế tạo và thí nghiệm bêtông Geopolymer sử dụng tro bay và các nguyên liệu địa phương khác theo phương pháp quy hoạchthực nghiệm. Kết quả cho thấy bê tông Geopolymer này đạt được cường độ từ 30-50 MPa và có thểáp dụng cho các công trình cầu. Năm 2021, Phạm Quang Đạo đã thành công trong việc xây dựng cấpphối chế tạo bê tông GPC có cường độ chịu nén trung bình lên đến 50 MPa từ sự kết hợp của tro bayvà xỉ lò cao, cả hai đều là nguồn vật liệu sẵn có trong nước. Thành công này đặc biệ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của từ biến trong dầm thép liên hợp với bản bê tông geopolymer Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng, ĐHXDHN, 2024, 18 (1V): 1–12 ẢNH HƯỞNG CỦA TỪ BIẾN TRONG DẦM THÉP LIÊN HỢP VỚI BẢN BÊ TÔNG GEOPOLYMER Nguyễn Bình Hàa , Nguyễn Quốc Bảoa,∗, Lê Bá Danha , Vũ Thành Quanga a Khoa Cầu Đường, Trường Đại học Xây dựng Hà Nội, 55 đường Giải Phóng, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 15/9/2023, Sửa xong 04/10/2023, Chấp nhận đăng 04/10/2023Tóm tắtBê tông Geoplymer (GPC) là loại bê tông sử dụng chất kết dính Geopolymer được chế tạo từ tro bay, xỉ lò cao,mê ta cao lanh v.v… kết hợp với chất hoạt hóa kiềm. Sử dụng dầm thép liên hợp với bản GPC ngoài việc pháthuy được các ưu điểm của kết cấu liên hợp còn giúp giảm phát thải khí CO2 . Một đặc điểm quan trọng khác làbiến dạng do từ biến của GPC nhỏ hơn đáng kể so với bê tông thường vì vậy khả năng ảnh hưởng do từ biếncủa GPC sẽ nhỏ hơn bê tông thường, bài báo này sẽ đánh giá ảnh hưởng do từ biến của GPC với bê tông thườngtrong kết cấu liên hợp bằng cách sử dụng công thức xác định ảnh hưởng do từ biến của bản bê tông trong kếtcấu dầm liên hợp có kể đến độ cứng uốn của bản bê tông, và qua đó đề xuất việc tính toán ảnh hưởng của từbiến trong kết cấu dầm thép liên hợp với bản GPC.Từ khoá: geopolymer; dầm thép bê tông liên hợp; từ biến; tỉ số mô đun đàn hồi; bản mặt cầu.EFFECTS OF CREEP TO LONG TERM ELASTIC MODULUS IN COMPOSITE STEEL BEAM WITH GPCSLABSAbstractGeoplymer concrete (GPC) is a type of concrete that uses Geopolymer binder made from materials as fly ash,blast furnace, metakaolinite, etc. combined with Alkaline activator. The use of composite steel girders withGPC slab not only leverages the advantages of composite structures but also reduces CO2 emissions. Anotherimportant feature is that the deformation due to creep of GPC is significantly less than that of regular concrete.As a result, the impact of creep in GPC is lower compared to regular concrete. This paper aims to assess theimpact of creep in GPC on composite structures by using a formula that considers the flexural stiffness of theconcrete slab, and thereby propose the calculation impact of creep in steel girder composite with GPC slab.Keywords: geopolymer; composite steel-concrete girder; creep; elasticity modulus ratio; slab. https://doi.org/10.31814/stce.huce2024-18(1V)-01 © 2024 Trường Đại học Xây dựng Hà Nội (ĐHXDHN)1. Giới thiệu Bê tông Geopolymer là một loại bê tông, trong đó các thành phần cốt liệu tương tự như bê tôngtruyền thống, nhưng chất kết dính được sử dụng là Geopolymer. Geopolymer được ứng dụng để thaythế xi măng truyền thống. Chất kết dính Geopolymer được tạo ra từ các nguyên liệu như tro bay, xỉlò cao, cao lanh,… đều thuộc nhóm các hợp chất alumino-silicat kết hợp với chất kiềm hoạt hóa [1].Chất kết dính Geopolymer được đánh giá là thân thiện với môi trường và rất phù hợp với xu hướngphát triển bền vững, nhờ sử dụng các nguyên liệu từ phế thải công nghiệp như tro bay, xỉ lò cao,...Điều này giúp giảm lượng khí CO2 thải ra do giảm sử dụng xi măng. Dữ liệu tổng hợp từ Bộ CôngThương [2] cho thấy hiện nay trên khắp cả nước có tổng cộng 25 nhà máy nhiệt điện đốt than đanghoạt động. Các nhà máy này phát thải ra tổng lượng tro và xỉ lên đến khoảng 13 triệu tấn mỗi năm,trong đó tro bay chiếm tỉ lệ từ 80% đến 85%. Phần lớn lượng phát thải tập trung chủ yếu ở khu vực∗ Tác giả đại diện. Địa chỉ e-mail: baonq@huce.edu.vn (Bảo, N. Q.) 1 Hà, N. B., và cs. / Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựngmiền Bắc, chiếm tỉ lệ 65%, khu vực miền Trung chiếm 23%, và khu vực miền Nam chiếm 12% tổnglượng thải. Cho đến cuối năm 2020, tổng lượng tro và xỉ từ các nhà máy nhiệt điện trên toàn quốc đãtiêu thụ khoảng 44,5 triệu tấn, tương đương với 42% tổng lượng khí thải trong nhiều năm qua [2]. Vìvậy, việc áp dụng GPC sẽ đóng góp đáng kể vào việc bảo vệ môi trường và giúp giảm phát thải CO2tại Việt Nam. Tại Việt Nam đã có nhiều nhà khoa học tiến hành nghiên cứu về ứng dụng bê tông Geopolymertrong xây dựng công trình nói chung và xây dựng công trình cầu nói riêng. Trong số những nghiêncứu đáng chú ý, Hưng [3] đã đề xuất một phương pháp thiết kế thành phần, chế tạo và thí nghiệm bêtông Geopolymer sử dụng tro bay và các nguyên liệu địa phương khác theo phương pháp quy hoạchthực nghiệm. Kết quả cho thấy bê tông Geopolymer này đạt được cường độ từ 30-50 MPa và có thểáp dụng cho các công trình cầu. Năm 2021, Phạm Quang Đạo đã thành công trong việc xây dựng cấpphối chế tạo bê tông GPC có cường độ chịu nén trung bình lên đến 50 MPa từ sự kết hợp của tro bayvà xỉ lò cao, cả hai đều là nguồn vật liệu sẵn có trong nước. Thành công này đặc biệ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dầm thép bê tông liên hợp Tỉ số mô đun đàn hồi Bản mặt cầu Kết cấu dầm thép liên hợp Chất kết dính GeopolymerGợi ý tài liệu liên quan:
-
15 trang 22 1 0
-
Nghiên cứu moment chảy của dầm thép - bê tông liên hợp bằng Ansys
4 trang 19 0 0 -
Bê tông Geopolymer sử dụng cốt liệu tái chế: nghiên cứu một số phương pháp xử lý cốt liệu
7 trang 13 0 0 -
Chất kết dính Geopolymer trong sản xuất vật liệu xây dựng không nung
13 trang 12 1 0 -
Nghiên cứu chế tạo gạch không nung sử dụng chất kết dính geopolymer
6 trang 10 0 0 -
Khảo sát và đánh giá dự báo sức kháng uốn của dầm thép bê tông liên hợp quy trình hiện hành
3 trang 7 0 0 -
Bài giảng Thiết kế và xây dựng cầu thép: Chương 3 - Nguyễn Ngọc Tuyển
5 trang 5 0 0