Ảnh hưởng của tỷ lệ và dung môi trích ly đến hàm lượng polyphenol tổng số, flavonoid tổng số, thiosulfinate và hoạt tính chống oxy hóa từ vỏ tỏi (Allium sativum L.)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 288.83 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tỏi (Allium sativum L.), thuộc họ Liliaceae, là một loại gia vị thực phẩm phổ biến, được sử dụng rộng rãi ở nhiều nơi trên thế giới. Vỏ tỏi thường bị vứt bỏ trong nông nghiệp được trích ly bằng cách sử dụng các loại dung môi (nước, ethanol 50% và 100%) và tỷ lệ trích vỏ tỏi/dung môi (1/5, 1/10 và 1/15) khác nhau. Tất cả các dịch trích đều được xác định hàm lượng các hợp chất có hoạt tính sinh học (polyphenol tổng số, flavonoid tổng số và thiosulfinate).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của tỷ lệ và dung môi trích ly đến hàm lượng polyphenol tổng số, flavonoid tổng số, thiosulfinate và hoạt tính chống oxy hóa từ vỏ tỏi (Allium sativum L.)Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 3 (2), 2017 ẢNH HƯỞNG CỦA TỶ LỆ VÀ DUNG MÔI TRÍCH LY ĐẾN HÀM LƯỢNG POLYPHENOL TỔNG SỐ, FLAVONOID TỔNG SỐ, THIOSULFINATE VÀ HOẠT TÍNH CHỐNG OXY HÓA TỪ VỎ TỎI (ALLIUM SATIVUM L.) Nguyễn Ái Thạch* Trường Đại học Cần Thơ *Tác giả liên lạc: nguyenaithach2001@gmail.com (Ngày nhận bài: 06/7/2017; Ngày duyệt đăng: 30/9/2017) TÓM TẮTTỏi (Allium sativum L.), thuộc họ Liliaceae, là một loại gia vị thực phẩm phổ biến, đượcsử dụng rộng rãi ở nhiều nơi trên thế giới. Vỏ tỏi thường bị vứt bỏ trong nông nghiệpđược trích ly bằng cách sử dụng các loại dung môi (nước, ethanol 50% và 100%) và tỷlệ trích vỏ tỏi/dung môi (1/5, 1/10 và 1/15) khác nhau. Tất cả các dịch trích đều đượcxác định hàm lượng các hợp chất có hoạt tính sinh học (polyphenol tổng số, flavonoidtổng số và thiosulfinate). Hoạt tính chống oxy hóa được đánh giá bằng cách sử dụngphương pháp loại bỏ gốc tự do DPPH (2,2-diphenyl-1-picrylhydrazyl). Kết quả nghiêncứu chỉ ra rằng trích ly vỏ tỏi trong dung môi ethanol 50% với tỷ lệ nguyên liệu/dungmôi là 1/10 thu được hàm lượng các hợp chất sinh học (cụ thể là polyphenol, flavonoid)và thể hiện hoạt tính chống oxy hóa cao nhất.Từ khóa: Trích ly, dung môi, polyphenol tổng số, flavonoid tổng số, thiosulfinate, hoạttính chống oxy hóa, vỏ tỏi. INFLUENCE OF EXTRACTION RATIOS AND SOLVENTS ON TOTAL POLYPHENOLS CONTENT, TOTAL FLAVONOIDS CONTENT, THIOSULFINATE AND ANTIOXIDANT ACTIVITY FROM GARLIC (ALLIUM SATIVUM L.) HUSK Nguyen Ai Thach* Can Tho University *Corresponding Author: nguyenaithach2001@gmail.com ABSTRACTGarlic (Allium sativum L.), belong to the Liliaceae family, is a common food spice, usedwidely in the word. The agriculturally disposed garlic husk were extracted by usingdifferent solvents (water, ethanol 50% and 100%) and garlic husk/solvent ratios (1/5,1/10 and 1/15), as well as determination of bioactive compounds content (totalpolyphenols, total flavonoids and thiosulfinate content) of all obtained extracts. Theantioxidant activity was evaluated using DPPH (2,2-diphenyl-1-picrylhydrazyl) radicalscavenging activity. The results obtained indicate that garlic husk were extracted in50% ethanol solvent with a material/solvent ratio of 1/10 that obtained the highest levelsof bioactive compounds (such as polyphenols, flavonoids) and the highest antioxidantactivity.Keywords: Extraction, solvents, total polyphenols content, total flavonoids content,thiosulfinate, antioxidant activity, garlic husk.TỔNG QUAN lưu huỳnh hữu cơ (nhóm hợp chấtTỏi (Allium sativum L.) đã được sử dụng thiosulfinate) đặc biệt, các chất này đóngtừ xưa trong thực phẩm và mục đích y học. vai trò quan trọng trong tác dụng có lợi choTỏi là một nguồn rất giàu những hợp chất sức khỏe của tỏi. Những thành phần có 1Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 3 (2), 2017hoạt tính sinh học trong tỏi được biết đến chống oxy hóa của các hợp chất phenolicsở hữu nhiều chất chống oxy hóa bị ảnh hưởng đáng kể bởi độ phân cực của(Amagase, 2006). Trong suốt thời gian thu dung môi sử dụng trích ly. Vì vậy, lựahoạch củ tỏi đem lại một số lượng đáng kể chọn dung môi thích hợp rất quan trọngvỏ, cuống lá và lá; các phần này đơn giản đối với trích ly nguyên liệu có nguồn gốcchỉ bị thải bỏ gây ra vấn đề nghiêm trọng từ thực vật. Dung môi trích ly thường đượctrong môi trường cộng đồng. Cuống và lá lựa chọn tùy theo mục đích trích ly, khảtỏi chứa allicin, thành phần có hoạt tính năng phân cực của các thành phần mụcsinh học chính trong tỏi; allicin tương đối tiêu. Tuy nhiên, chưa có phương pháp tríchthấp hơn trong củ tỏi (Mohsen and Shahab, ly chung để áp dụng cho các loại nguyên2010). Tuy nhiên, cho đến nay, chưa có liệu do tính phức tạp của các hợp chất sinhthông tin nào về thành phần hóa học của học và sự tương tác của chúng với các hợpvỏ tỏi (vật liệu không ăn được) có mùi vị chất khác trong nguyên liệu. Do đó, mụccay nồng đặc trưng như một nguồn tiềm tiêu của nghiên cứu này là xác định tỷ lệnăng polyphenol. nguyên liệu/dung môi và loại dung môiMột vài phụ phẩm nông nghiệp và công thích hợp cho quá trình trích ly hợp chấtnghiệp đã được nghiên cứu như nguồn phụ polyphenol, flavonoid, thiosulfinate vàgia tự nhiên an toàn tiềm n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của tỷ lệ và dung môi trích ly đến hàm lượng polyphenol tổng số, flavonoid tổng số, thiosulfinate và hoạt tính chống oxy hóa từ vỏ tỏi (Allium sativum L.)Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 3 (2), 2017 ẢNH HƯỞNG CỦA TỶ LỆ VÀ DUNG MÔI TRÍCH LY ĐẾN HÀM LƯỢNG POLYPHENOL TỔNG SỐ, FLAVONOID TỔNG SỐ, THIOSULFINATE VÀ HOẠT TÍNH CHỐNG OXY HÓA TỪ VỎ TỎI (ALLIUM SATIVUM L.) Nguyễn Ái Thạch* Trường Đại học Cần Thơ *Tác giả liên lạc: nguyenaithach2001@gmail.com (Ngày nhận bài: 06/7/2017; Ngày duyệt đăng: 30/9/2017) TÓM TẮTTỏi (Allium sativum L.), thuộc họ Liliaceae, là một loại gia vị thực phẩm phổ biến, đượcsử dụng rộng rãi ở nhiều nơi trên thế giới. Vỏ tỏi thường bị vứt bỏ trong nông nghiệpđược trích ly bằng cách sử dụng các loại dung môi (nước, ethanol 50% và 100%) và tỷlệ trích vỏ tỏi/dung môi (1/5, 1/10 và 1/15) khác nhau. Tất cả các dịch trích đều đượcxác định hàm lượng các hợp chất có hoạt tính sinh học (polyphenol tổng số, flavonoidtổng số và thiosulfinate). Hoạt tính chống oxy hóa được đánh giá bằng cách sử dụngphương pháp loại bỏ gốc tự do DPPH (2,2-diphenyl-1-picrylhydrazyl). Kết quả nghiêncứu chỉ ra rằng trích ly vỏ tỏi trong dung môi ethanol 50% với tỷ lệ nguyên liệu/dungmôi là 1/10 thu được hàm lượng các hợp chất sinh học (cụ thể là polyphenol, flavonoid)và thể hiện hoạt tính chống oxy hóa cao nhất.Từ khóa: Trích ly, dung môi, polyphenol tổng số, flavonoid tổng số, thiosulfinate, hoạttính chống oxy hóa, vỏ tỏi. INFLUENCE OF EXTRACTION RATIOS AND SOLVENTS ON TOTAL POLYPHENOLS CONTENT, TOTAL FLAVONOIDS CONTENT, THIOSULFINATE AND ANTIOXIDANT ACTIVITY FROM GARLIC (ALLIUM SATIVUM L.) HUSK Nguyen Ai Thach* Can Tho University *Corresponding Author: nguyenaithach2001@gmail.com ABSTRACTGarlic (Allium sativum L.), belong to the Liliaceae family, is a common food spice, usedwidely in the word. The agriculturally disposed garlic husk were extracted by usingdifferent solvents (water, ethanol 50% and 100%) and garlic husk/solvent ratios (1/5,1/10 and 1/15), as well as determination of bioactive compounds content (totalpolyphenols, total flavonoids and thiosulfinate content) of all obtained extracts. Theantioxidant activity was evaluated using DPPH (2,2-diphenyl-1-picrylhydrazyl) radicalscavenging activity. The results obtained indicate that garlic husk were extracted in50% ethanol solvent with a material/solvent ratio of 1/10 that obtained the highest levelsof bioactive compounds (such as polyphenols, flavonoids) and the highest antioxidantactivity.Keywords: Extraction, solvents, total polyphenols content, total flavonoids content,thiosulfinate, antioxidant activity, garlic husk.TỔNG QUAN lưu huỳnh hữu cơ (nhóm hợp chấtTỏi (Allium sativum L.) đã được sử dụng thiosulfinate) đặc biệt, các chất này đóngtừ xưa trong thực phẩm và mục đích y học. vai trò quan trọng trong tác dụng có lợi choTỏi là một nguồn rất giàu những hợp chất sức khỏe của tỏi. Những thành phần có 1Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 3 (2), 2017hoạt tính sinh học trong tỏi được biết đến chống oxy hóa của các hợp chất phenolicsở hữu nhiều chất chống oxy hóa bị ảnh hưởng đáng kể bởi độ phân cực của(Amagase, 2006). Trong suốt thời gian thu dung môi sử dụng trích ly. Vì vậy, lựahoạch củ tỏi đem lại một số lượng đáng kể chọn dung môi thích hợp rất quan trọngvỏ, cuống lá và lá; các phần này đơn giản đối với trích ly nguyên liệu có nguồn gốcchỉ bị thải bỏ gây ra vấn đề nghiêm trọng từ thực vật. Dung môi trích ly thường đượctrong môi trường cộng đồng. Cuống và lá lựa chọn tùy theo mục đích trích ly, khảtỏi chứa allicin, thành phần có hoạt tính năng phân cực của các thành phần mụcsinh học chính trong tỏi; allicin tương đối tiêu. Tuy nhiên, chưa có phương pháp tríchthấp hơn trong củ tỏi (Mohsen and Shahab, ly chung để áp dụng cho các loại nguyên2010). Tuy nhiên, cho đến nay, chưa có liệu do tính phức tạp của các hợp chất sinhthông tin nào về thành phần hóa học của học và sự tương tác của chúng với các hợpvỏ tỏi (vật liệu không ăn được) có mùi vị chất khác trong nguyên liệu. Do đó, mụccay nồng đặc trưng như một nguồn tiềm tiêu của nghiên cứu này là xác định tỷ lệnăng polyphenol. nguyên liệu/dung môi và loại dung môiMột vài phụ phẩm nông nghiệp và công thích hợp cho quá trình trích ly hợp chấtnghiệp đã được nghiên cứu như nguồn phụ polyphenol, flavonoid, thiosulfinate vàgia tự nhiên an toàn tiềm n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Polyphenol tổng số Flavonoid tổng số Hoạt tính chống oxy hóa Allium sativum L. lưu huỳnh hữu cơGợi ý tài liệu liên quan:
-
190 trang 42 0 0
-
Nghiên cứu chế tạo lớp phủ nanocomposite từ chitosan ứng dụng bảo quản quả xoài
9 trang 41 0 0 -
9 trang 37 0 0
-
Nghiên cứu thu nhận fucoidan từ rong sụn Kappaphycus alvarezii
5 trang 32 0 0 -
8 trang 27 0 0
-
Khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng snack khoai lang tím (Ipomoea batatas L.)
9 trang 26 0 0 -
9 trang 20 0 0
-
10 trang 20 0 0
-
6 trang 19 0 0
-
57 trang 19 0 0