Danh mục

Ảnh hưởng của Uniconazole riêng lẻ hay kết hợp với Mepiquat chloride lên sự ra hoa xoài tượng da xanh tại huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 469.00 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định nồng độ và liều lượng Uniconazole (UCZ) riêng lẻ hay kết hợp với Mepiquate chloride (MC) có hiệu quả lên sự ra hoa, năng suất xoài Tượng da xanh (TDX) tại huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của Uniconazole riêng lẻ hay kết hợp với Mepiquat chloride lên sự ra hoa xoài tượng da xanh tại huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ẢNH HƯỞNG CỦA UNICONAZOLE RIÊNG LẺ HAY KẾT HỢP VỚI MEPIQUAT CHLORIDE LÊN SỰ RA HOA XOÀI TƯỢNG DA XANH TẠI HUYỆN CHỢ MỚI, TỈNH AN GIANG Đoàn Văn Phi1, Trịnh Thanh Phúc2, Trần Văn Hâu2* TÓM TẮT Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định nồng độ và liều lượng Uniconazole (UCZ) riêng lẻ hay kết hợp với Mepiquate chloride (MC) có hiệu quả lên sự ra hoa, năng suất xoài Tượng da xanh (TDX) tại huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang. Thí nghiệm được thực hiện từ tháng 5/2019 đến tháng 12/2019 trên 2 vườn tại huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang. Cả 2 thí nghiệm được bố trí theo thể thức khối hoàn toàn với mỗi thí nghiệm có 5 nghiệm thức và 5 lần lập lại, mỗi lần lập lại là 1 cây. Thí nghiệm 1 các nghiệm thức lần lượt là: 1) tưới Paclobutrazol (PBZ) vào đất với liều lượng 1,5 g a.i./m đkt (đối chứng), 2) phun UCZ qua lá với nồng độ 1.000 ppm, 3) phun UCZ qua lá với nồng độ 1.000 ppm và 30 ngày sau phun MC với nồng độ 1.000 ppm, 4) phun UCZ qua lá với nồng độ 1.500 ppm và 5) phun UCZ 1.500 ppm và 30 ngày sau phun MC với nồng độ 1.000 ppm. Thí nghiệm 2 các nghiệm thức tương tự như thí nghiệm 1 nhưng UCZ được xử lý bằng cách tưới vào gốc xung quanh tán cây với liều lượng 1,0; 1,5 gam a.i./m đkt. Hai thí nghiệm đều sử dụng KNO3 để kích thích trổ hoa (KTTH) với 2 lần cách nhau 7 ngày, lần 1 sử dụng với nồng độ 3  và lần 2 sử dụng nồng độ 2 . Kết quả cho thấy ở thí nghiệm 1 khi xử lý nồng độ UCZ riêng lẻ hay kết hợp với MC đều không làm ảnh hưởng đến hàm lượng các chất đồng hóa so với xử lý bằng PBZ 1,5 g a.i/m đkt. Tỷ lệ ra hoa trung bình là 78,62 . Ở thí nghiệm 2 khi xử lý UCZ bằng cách tưới vào đất với liều lượng 1,0 hoặc 1,5 gam a.i./m đkt riêng lẻ hay kết hợp với MC có tỷ lệ ra hoa đều lớn hơn 78 . Năng suất, thành phần năng suất đều khác biệt không có ý nghĩa thống kê so với đối chứng xử lý PBZ với liều lượng 1,5 g a.i./m đkt. Xử lý UCZ không ảnh hưởng đến phẩm chất quả ở cả hai thí nghiệm. Từ khóa: KNO3, mepiquat chloride, ra hoa, uniconazole, xoài Tượng da xanh (Mangifera indica L.). 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 15 trình tổng hợp gibberellin (GA) (Silva et al., 2010). Xoài Tượng da xanh (TDX) hay còn gọi là xoài Hiện nay quy trình xử lý ra hoa xoài được khuyếnBa màu, xoài Đài Loan (Mangifera indica L.) là loại cáo bởi Trần Văn Hâu (2013) là xử lý Paclobutrazolcây ăn quả có giá trị kinh tế cao được trồng tại nhiều (PBZ) vào đất với liều lượng 1,0-1,5 g a.i./m đườngnơi ở Việt Nam. Trong điều kiện tự nhiên ở đồng kính tán (đkt) để tạo mầm hoa, sau đó kích thích trổbằng sông Cửu Long (ĐBSCL), cây xoài thường ra hoa bằng cách phun Thiourea nồng độ 0,5 . Tuyhoa tự nhiên vào tháng 12-1 và thu hoạch tập trung từ nhiên, hiện nay cả PBZ và Thiouea đều bị đưa ratháng 4-5 (Trần Văn Hâu, 2005). Tại An Giang, thực khỏi danh mục thuốc được phép sử dụng. Do đó, cầnhiện đề án tái cơ cấu nông nghiệp để chuyển đổi cây thiết phải xây dựng quy trình xử lý ra hoa xoài bằngtrồng đã chọn phát triển cây xoài Tượng da xanh tại hóa chất khác. Uniconazole là một chất làm chậmhuyện Chợ Mới để thay thế mô hình canh tác lúa tăng trưởng thuộc nhóm Triazole giúp ức chế sinhkém hiệu quả sang trồng cây ăn quả lâu năm. tổng hợp GA (Tukey, 1989). UCZ có cấu trúc giống Hiện nay có nhiều loại hóa chất được sử dụng để với PBZ có tác dụng làm chậm sự phát triển của thựckích thích sự ra hoa xoài là Paclobutrazol (PBZ), vật trên cây ăn quả (Đỗ Thị Xuân và ctv., 2018). BênUniconazole (UCZ) và Prohexadione-Ca, chúng làm cạnh đó chất UCZ được sử dụng để kiểm soát sự tăngức chế sự chuyển hóa ent-kaurent thành GA-aldehyd trưởng và năng suất cây trồng (Zhang et al., 2006).có thể ngăn chặn các phản ứng cuối cùng của quá Đồng thời, UCZ sử dụng an toàn với môi trường (Kramer et al., 2007) và cũng có tác dụng kìm hãm sự phát triển của cây nhưng không gây hại cho tế1 Học viên cao học ngành Khoa học cây trồng khóa 25, bào (Davis et al., 1988). Mepiquat chloride (MC)Trường Đại học Cần Thơ thuộc nhóm hợp chất Onium. Hiệu quả của nhóm2 Bộ môn Khoa học cây trồng, Khoa Nông nghiệp, Trường này là làm giảm sự sinh trưởng trên thực vật thượngĐại học Cần Thơ*Email: tvhau@ctu.edu.vn đẳng, mức độ giảm của GA được tìm thấy cùng với sự106 N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 1+ 2 - TH¸NG 2/2021 KHOA HỌC CÔNG NGHỆức chế sinh trưởng, ít nhiều song song với sự giảm PBZ trong nghiệm thức đối chứng được pha vàocủa chiều dài chồi (Trần Văn Hâu, 2008). Do hiệu thùng và tưới vào đất xung quanh tán cây với lượngquả của Thiourea để kích thích ra hoa là rất cao, nước sử dụng 8 lít/cây. Tưới UCZ và PBZ vào đấtchính vì vậy để thay thế Thiourea cần phun MC để xung quanh tán cây khi lá có màu đồng đến màu xanhhỗ trợ thêm. Do đó, đề tài được thực hiện nhằm mục nhạt với liều lượng tương ứng từng nghiệm thức trongđích tìm hiểu ảnh hưởng của nồng độ và liều lượng thí nghiệm với lượng nước sử dụng phun là 8 lít/cây.UCZ kết hợp với MC khi kích thích trổ hoa (KTTH) Nghiệm thức xử lý kết hợp với MC được phun sau 30bằng KNO3 lên sự ra hoa x ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: