Danh mục

Ảnh hưởng của uniconazole và biện pháp kích thích trổ hoa đến sự ra hoa xoài cát Chu (Mangifera indica L.)

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 266.51 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu nhằm xác định ảnh hưởng của nồng độ Uniconazole (UCZ) và biện pháp kích thích trổ hoa đến sự ra hoa giống xoài cát Chu với hai thí nghiệm thực hiện trên vườn của nông dân tại thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp và huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long từ tháng 12 năm 2019 đến tháng 11 năm 2020.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của uniconazole và biện pháp kích thích trổ hoa đến sự ra hoa xoài cát Chu (Mangifera indica L.) KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ẢNH HƯỞNG CỦA UNICONAZOLE VÀ BIỆN PHÁP KÍCH THÍCH TRỔ HOA ĐẾN SỰ RA HOA XOÀI CÁT CHU (Mangifera indica L.) Trịnh Thanh Phúc1, Trần Văn Hâu2* TÓM TẮT Nghiên cứu nhằm xác định ảnh hưởng của nồng độ Uniconazole (UCZ) và biện pháp kích thích trổ hoa đến sự ra hoa giống xoài cát Chu với hai thí nghiệm thực hiện trên vườn của nông dân tại thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp và huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long từ tháng 12 năm 2019 đến tháng 11 năm 2020. Các thí nghiệm đồng ruộng bố trí theo khối ngẫu nhiên đầy đủ, 4 lần lặp lại, 4 nghiệm thức khác nhau về hoạt chất sử dụng trong đó ngoài đối chứng dùng PBZ1,5-T, 3 nghiệm thức còn lại sử dụng UCZ với chất phụ trợ khác nhau trong đó nghiệm thức 4 có kết hợp với biện pháp khoanh cành, thực hiện vào thời điểm 5-7 ngày sau khi xử lý UCZ. Kết quả cho thấy nghiệm thức UCZ1.500 -KKh cho tỷ lệ ra hoa, số quả/cây, khối lượng quả/cây và năng suất cao hơn đáng kể so với đối chứng (gấp 1,2 lần tại TP. Cao Lãnh và 1,9 lần tại huyện Vũng Liêm) trong khi chất lượng quả không thay đổi. Từ khóa: Khoanh thân, nitrate kali, ra hoa, thiourê, uniconazole, xoài cát Chu (Mangifera indica L.). 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1 được áp dụng. Việc nghiên cứu các chất thay thế PBZ và Thiourê là rất cần thiết và đây cũng chính là mục Xoài (Mangifera indica L.) là một trong những đích của nghiên cứu này.cây ăn quả quan trọng và có giá trị kinh tế cao (TrầnVăn Hâu, 2013). Theo Cục Trồng trọt (2019), diện 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆMtích trồng xoài của đồng bằng sông Cửu Long Các thí nghiệm đồng ruộng thực hiện từ tháng(ĐBSCL) khoảng 45.153 ha với sản lượng xoài 12/2019 đến tháng 11/2020 tại thành phố Cao Lãnh,496.359,3 tấn, chiếm 62,9% tổng sản lượng cả nước, tỉnh Đồng Tháp (vườn cây 21 tuổi, trồng trên liếptrong đó nhiều nhất là tỉnh Đồng Tháp, tiếp theo là rộng 8 m) và huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh LongAn Giang, Vĩnh Long. Xoài cát Chu được trồng nhiều (vườn cây 12 tuổi, trồng xen cây cau vàng ở phầnở thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp, tuy có độ mương lấp lại) và đều là cây gieo từ hạt với khoảngBrix thịt quả thấp hơn, khối lượng quả nhỏ hơn xoài cách 6 x 8 m (Hình 1).cát Hòa Lộc nhưng có ưu điểm là dễ ra hoa và năngsuất cao hơn, giá bán thấp hơn nên rất được thịtrường nước ngoài ưa chuộng, được xuất khẩu tráitươi và chế biến nhiều nhất hiện nay (Trần Văn Hâuvà ctv., 2021). Từ kết quả nghiên cứu và khuyến cáocủa Trần Văn Hâu (2013), nhiều địa phương trồngxoài vùng ĐBSCL, miền Đông Nam bộ và duyên hảimiền Trung hiện đang sử dụng Paclobutrazol (PBZ)và Thiourê trong xử lý ra hoa xoài. Tuy nhiên, sự tồn Hình 1. Cây cau vàng trồng xen trong vườn xoài cátdư PBZ trong rau quả đang gặp phải vấn đề về mức Chu ở huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Longgiới hạn cho phép ở khá nhiều nước trên thế giới Cả hai thí nghiệm đều được bố trí theo khối(Hoa Kỳ, EU, Hàn Quốc…) thậm chí còn bị cấm như ngẫu nhiên đầy đủ (RCBD), 4 nghiệm thức, 4 lần lặpở Thuỵ Điển (Zhang et al., 2019) trong khi Việt Nam lại, mỗi ô thí nghiệm một cây. Các nghiệm thức baocũng đã đưa Thioure ra khỏi danh sách phân bón gồm: (1) PBZ1,5-T (đối chứng): Tưới Paclobutrazol (PBZ) vào đất, xung quanh tán cây với liều lượng 1,51 Học viên cao học ngành Khoa học cây trồng Khóa 26, g a.i./m đường kính tán (đkt), kích thích trổ hoaTrường Đại học Cần Thơ (KTTH) bằng cách phun Thiourê (T) nồng độ 0,5%, 72 Bộ môn Khoa học cây trồng, Khoa Nông nghiệp, Trường ngày sau phun lại lần 2 nồng độ 0,3%; (2) UCZ1.500 -T:Đại học Cần Thơ Phun Uniconazole (UCZ) lên tán cây với nồng độ* Email: tvhau@ctu.edu.vnN«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 2 - TH¸NG 6/2021 3 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ1.500 ppm, KTTH như nghiệm thức 1; (3) UCZ1.500 -K: Hàm lượng carbon tổng số, đạm tổng số, tỷ sốphun UCZ 1.500 ppm, KTTH bằng cách phun KNO3 C/N, hàm lượng tinh bột và hàm lượng đường tổng(K) nồng độ 3%, 7 ngày sau phun lại lần 2 nồng độ số trong lá xoài cát Chu một ngày trước khi KTTH2%; (4) UCZ1.500 -KKh: phun UCZ 1.500 ppm, khoanh giữa các nghiệm thức ở cả hai thí nghiệm đều khácthân (Kh) và KTTH như nghiệm thức (3). Biện pháp biệt không có ý nghĩa ở mức α=5% (Bảng 1). Theokhoanh thân được thực hiện như sau: 5-7 ngày sau Jackson et al. (2019), hàm lượng carbohydrate hòakhi xử lý UCZ, vết khoanh có chiều rộng 3-5 mm. tan được tích lũy trong lá tạo thành nguồn năngCác nghiệm thức được KTTH ở giai đoạn 50 ngày lượng quan trọng cho sự hình thành phát triển củasau khi xử lý PBZ hoặc UCZ. Sau khi thu quả xong hoa và quả. Hàm lượng carbon tổng số ở cả hai thítiến hành cắt tỉa và bón phân và kích thích ra đọt nghiệm tại TP. Cao Lãnh và huyện Vũng Liêm có giábằng cách phun Thiourê lên lá với nồng độ 0,75%. trị lần lượt là 40,7%, 38,4%.Các cây xoài ra đọt ở cả hai thí nghiệm lần lượt đạt tỷ Hàm lượng đạm tổng số, tính trung bình cho cáclệ trung bình 97,2%, 96,0%, theo thứ tự. nghiệm thưc ở TP. Cao Lãnh và huyện V ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: