Thông tin tài liệu:
Trong bài viết này phản ứng của công trình được so sánh thảo luận dưới dạng mối quan hệ ứng suất-biến dạng của gối cao su, đây là yếu tố quan trọng trong thiết kế động cho công trình. Ảnh hưởng của việc mô hình hóa gối cao su được chỉ ra rất rõ ràng trong bài báo, điều này làm cho chúng ta phải hết sức lưu ý khi lựa chọn các mô hình để diễn tả đặc tính cơ học của gối cao su.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của việc mô hình hóa gối cao su có độ cản cao đối với phản ứng động của trụ cầu khi chịu động đất Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2016. ISBN : 978-604-82-1980-2 ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC MÔ HÌNH HÓA GỐI CAO SU CÓ ĐỘ CẢN CAO ĐỐI VỚI PHẢN ỨNG ĐỘNG CỦA TRỤ CẦU KHI CHỊU ĐỘNG ĐẤT Nguyễn Anh Dũng1, Nguyễn Tiến Chương1 1 Trường Đại học Thủy lợi, email: dung.kcct@tlu.edu1. GIỚI THIỆU 2. VIỆC MÔ HÌNH HÓA Gối cao su có độ cản cao (HDRB) là thiết Một trụ cầu có sử dụng gối cao su có thểbị cách chấn đáy được sử dụng rộng rãi ở được mô hình hóa đơn giản như một hệ mộtNhật bản, đặc biệt sau trận động đất Kobe bậc tự do như hình 1. Đây là cầu một nhịpvào năm 1995 khi mà khả năng kháng chấn đơn giản nên gối cao su được giả thiết là liêncủa các công trình sử dụng gối cao su được kết cứng với phần bệ đỡ phía dưới, phần kếtghi nhận. Trong chỉ dẫn kỹ thuật hiện hành cấu phía trên được mô phỏng là trọng lượng(AASHTO, 2000; JRA, 2002) cho thiết kế m. Liên hết giữa bệ móng và khối lượng m sẽđộng của cầu với gối cao su, các tính chất phi là gối cao su HDRB. Gối cao su này sẽ đượctuyến của HDRBs được thể hiện dưới dạng mô phỏng theo hai trường hợp. Trường hợpmột mô hình song tuyến tính. Tuy nhiên ứng một sử dụng mô hình thiết kế hiện hành vàxử cơ học của HDRBs phụ thuộc mạnh vào trường hợp thứ 2 là sử dụng mô hình lưu biếntốc độ tải trọng và nhiệt độ thấp. Mô hình mới được chúng tôi đề xuất.song tuyến tính không thể diễn tả được cácứng xử này. Để khắc phục các thiếu sót của mô hìnhthiết kế song tuyến tính hiên hành, một môhình lưu biến được đã đề xuất bởi Nguyen vàđồng nghiệp năm 2015. Mô hình ngày có thểtái tạo được đặc tính phụ thuộc tốc độ củaHDRB và được xác minh khả năng tại nhiệtđộ thấp và nhiệt độ phòng. Để đánh giá ảnh hưởng của sự cải tiến mô Hình 1. Trụ cầu và hệ một bậc tự dohình mô phỏng HDRB này, một phân tíchđộng được tiến hành với một trụ cầu có sử Mô hình song tuyến tính trong các tiêudụng HDRB. Gối cao su lần lượt được mô chuẩn thiết kế hiện hành được trình bày trongphỏng bởi mô hình thiết kế song tuyến tính hình 2. Các tham số xác định từ thí nghiệmvà được mô phỏng bởi mô hình lưu biến hình sin được cho trong bảng 1.được đề xuất trong Nguyen (2015). Sự khác Bảng 1. Tham số của mô hìnhbiệt của phản ứng động khi sử dụng hai mô song tuyến tínhhình này sẽ thể hiện được ảnh hưởng của việc k1 (MPa) k2 (MPa) qy (MPa)mô hình hóa HDRB và kết quả sẽ được trình 17.29 1.136 1.215bày trong báo cáo này. 69Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2016. ISBN : 978-604-82-1980-2 Shear force Bảng 2. Tham số không phụ thuộc tốc độ của mô hình lưu biến Qmax (EQ) C1 C(EQ) 2 (EQ) C3 (EQ) cr K2 m Qd Qy 1 1 K1 2Qy (MPa) (MPa) (MPa) (MPa) K1 ...