Ảnh hưởng của việc thờ cúng Phra Phrom và Nang Kwak ở Nam Bộ trong bối cảnh giao lưu khu vực
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 184.15 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung chính của bài viết là mối quan hệ giao lưu giữa Việt Nam với Thái Lan trong bối cảnh khu vực hóa ngày càng gia tăng đã dẫn tới một số hình thức thờ cúng của người Thái Lan, tiêu biểu là tượng thần Phra Phrom (Brahma), Nang Kwak, xuất hiện trong các ngôi chùa Khmer ở Nam Bộ và trở thành đối tượng thờ cúng của một số người Việt, người Hoa ở Miền Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của việc thờ cúng Phra Phrom và Nang Kwak ở Nam Bộ trong bối cảnh giao lưu khu vựcNghiên cứu Tôn giáo. Số 7 - 201587PHAN ANH TÚ*ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC THỜ CÚNG PHRA PHROM VÀNANG KWAK Ở NAM BỘ TRONG BỐI CẢNHGIAO LƯU KHU VỰCTóm tắt: Mối quan hệ giao lưu giữa Việt Nam với Thái Lan trongbối cảnh khu vực hóa ngày càng gia tăng đã dẫn tới một số hìnhthức thờ cúng của người Thái Lan, tiêu biểu là tượng thần PhraPhrom (Brahma), Nang Kwak, xuất hiện trong các ngôi chùaKhmer ở Nam Bộ và trở thành đối tượng thờ cúng của một sốngười Việt, người Hoa ở Miền Nam. Bài viết phân tích chức năng,ý nghĩa việc thờ thần Phra Phrom và Nang Kwak; lý giải vì saohiện tượng thờ cúng này hiện diện ở Việt Nam.Từ khóa: Phra Phrom, Nang Kwak, Khmer, tôn giáo, Thái Lan,Việt Nam.1. Dẫn nhậpMặc dù Phật giáo Nguyên thủy (Theravada Buddhism) là tôn giáochính ở Thái Lan nhưng trong đời sống tâm linh, người Thái luôn chịu sựchi phối bởi một hệ thống thần linh Bàlamôn giáo và những vị thần trongtôn giáo bản địa. Phra là tên gọi của những vị thần dạng này. Họ khôngphải là những hóa thân hay nhân vật tiền kiếp của Đức Phật Thích CaMầu Ni (Sakyamuni) nhưng lại tác động lớn đến nghi thức thờ cúng củangười Thái. Người Thái tin rằng, hằng năm mỗi người Thái đều bị kiểmsoát bởi những vị Phra nhất định, nên việc cầu cúng rất quan trọng trongnghi lễ vòng đời của họ. Trong số đó, Phra Phrom hoặc Maha PhraPhrom là một trong ba vị thần chủ Bàlamôn giáo được người Thái xem làđại diện cho Đức Phật thuyết pháp cho chư thiên và thế gian. Tượng thầnPhra Phrom trong chùa Thái Lan luôn được đặt bên cạnh Đức Phật, đôikhi Phra Phrom còn được thể hiện trong vai trò thần bảo vệ hướng Namcủa ngôi chùa Phật giáo Theravada.*. Khoa Văn hóa học, Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Đại học Quốc gia Tp.Hồ Chí Minh.Nghiên cứu Tôn giáo. Số 7 - 201588Ngoài thần Phra Phrom, người Thái còn thờ Nang Kwack, nữ thần tàilộc mang lại may mắn cho việc buôn bán ở các cửa hiệu hay trung tâmthương mại. Bà được thể hiện trong hình dáng của một mỹ nữ, ngồi bógối trên bệ hoa sen hoặc trên một chiếc ngai; đôi bàn chân đuổi thẳng raphía sau, lòng bàn chân để ngửa. Đây cũng là tư thế ngồi phổ biến củaphụ nữ Thái Lan khi tham gia các nghi lễ truyền thống trong chùa. ĐầuNang Kwak đội vương miện hình lược cài trang trí hoa văn cầu kỳ, tócxõa sau lưng, y phục phần trên chỉ che trên ngực, bên dưới là chiếcsarong dày nặng trang trí nhiều hoa văn. Tư thế tay phổ biến là: tay phảigiơ cao ngang đầu, lòng bàn tay khum lại, trong tư thế này gọi là “ngoắc”hay mời gọi khách hàng và cũng là tư thế quan trọng nhất khiến chongười Thái gọi nữ thần là Nang Kwak (Nàng Ngoắc). Tay trái có nhiều tưthế khác nhau như thả lỏng xuống phần bệ tượng, đặt trên đùi trái, cầmbình nước hoặc túi vàng đặt trên đùi trái. Bệ tượng được trang trí xungquanh bằng những thỏi vàng và đồng tiền Âm-Dương kiểu Trung Hoa.Mặc dù màu đỏ là màu chủ đạo nhưng tượng Nang Kwak cũng được sơnbằng nhiều màu khác nhau như vàng, bạc và xanh xen đỏ.2. Thờ Phra Phrom và Nang Kwak ở Thái Lan2.1. Thờ Phra PhromPhra Phrum hay Phra Phrom là cách gọi của các dân tộc Thái, Lào vàKhmer nhằm chỉ thần Brahma. Sự tích lễ mừng năm mới, Chom ChnamThmay của người Khmer Nam Bộ hay Maha Songkran1 của người Tháiđều có cốt truyện giống nhau liên quan đến việc thần Maha Phra Phromtự cắt đầu mình vì thua hoàng tử Thôn Ma Ban trong một cuộc đấu tríbằng ba câu hỏi. Chiếc đầu của thần Phra Phrom được bảy người con gáicất giữ cẩn thận trong một tòa tháp xây trên ngọn núi Phra Sumen vàhằng năm vào thời điểm giao thừa, bảy người con gái tổ chức đại lễ rướcchiếc đầu bốn mặt của cha mình đi ba vòng quanh ngọn núi này. Cùngtham gia với họ còn có một vị thiên tôn, con trai của Đế Thích Thiên cưỡilinh thú dẫn đầu 33 vạn chư thiên hộ vệ bảy người con gái hoàn thành đạilễ. Đây cũng là nguồn gốc của lễ đón chư thiên trong giờ giao thừa ởThái Lan và cộng đồng Khmer ở Nam Bộ đánh dấu thời khắc quan trọngkhi Mặt Trời đi vào cung Hoàng đạo kết thúc chu kỳ năm cũ để bướcsang năm mới theo thiên văn và lịch pháp của Ấn Độ.Việc thờ thần Phra Phrom hiện nay rất phổ biến ở Thái Lan nhưngviệc thờ thần bên ngoài các ngôi chùa Phật giáo chỉ xuất hiện trongPhan Anh Tú. Ảnh hưởng của việc thờ cúng...89khoảng cuối thập niên 1950 bắt nguồn từ việc xây khách sạn Grand HyattArawan gặp nhiều sự cố huyền bí mà khoa học không lý giải nổi. Nhàđầu tư tham vấn các tu sĩ Bàlamôn giáo và được khuyên phải lập mộtngôi miếu thờ thần Phra Phrom, đặt tên theo tên vật cưỡi của thần là voiErawan, bên cạnh khách sạn thì công việc mới hoàn thành. Đó chính lànguồn gốc của ngôi miếu Erawan đầu tiên ở Bangkok hay còn gọi là SanPhra Phrom (miếu thờ thần Phra Phrom) nằm tại giao lộ Jajprasong, gầnkhách sạn Grand Hyatt Arawan. Ngôi miếu trở thành địa điểm tâm linhnổi tiếng nhất Thái Lan khi mà hằng ngày có đến hàng ngàn du khách ÁChâu và người Thái đến đây chiêm bái và cầu xin. Pho tượ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của việc thờ cúng Phra Phrom và Nang Kwak ở Nam Bộ trong bối cảnh giao lưu khu vựcNghiên cứu Tôn giáo. Số 7 - 201587PHAN ANH TÚ*ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC THỜ CÚNG PHRA PHROM VÀNANG KWAK Ở NAM BỘ TRONG BỐI CẢNHGIAO LƯU KHU VỰCTóm tắt: Mối quan hệ giao lưu giữa Việt Nam với Thái Lan trongbối cảnh khu vực hóa ngày càng gia tăng đã dẫn tới một số hìnhthức thờ cúng của người Thái Lan, tiêu biểu là tượng thần PhraPhrom (Brahma), Nang Kwak, xuất hiện trong các ngôi chùaKhmer ở Nam Bộ và trở thành đối tượng thờ cúng của một sốngười Việt, người Hoa ở Miền Nam. Bài viết phân tích chức năng,ý nghĩa việc thờ thần Phra Phrom và Nang Kwak; lý giải vì saohiện tượng thờ cúng này hiện diện ở Việt Nam.Từ khóa: Phra Phrom, Nang Kwak, Khmer, tôn giáo, Thái Lan,Việt Nam.1. Dẫn nhậpMặc dù Phật giáo Nguyên thủy (Theravada Buddhism) là tôn giáochính ở Thái Lan nhưng trong đời sống tâm linh, người Thái luôn chịu sựchi phối bởi một hệ thống thần linh Bàlamôn giáo và những vị thần trongtôn giáo bản địa. Phra là tên gọi của những vị thần dạng này. Họ khôngphải là những hóa thân hay nhân vật tiền kiếp của Đức Phật Thích CaMầu Ni (Sakyamuni) nhưng lại tác động lớn đến nghi thức thờ cúng củangười Thái. Người Thái tin rằng, hằng năm mỗi người Thái đều bị kiểmsoát bởi những vị Phra nhất định, nên việc cầu cúng rất quan trọng trongnghi lễ vòng đời của họ. Trong số đó, Phra Phrom hoặc Maha PhraPhrom là một trong ba vị thần chủ Bàlamôn giáo được người Thái xem làđại diện cho Đức Phật thuyết pháp cho chư thiên và thế gian. Tượng thầnPhra Phrom trong chùa Thái Lan luôn được đặt bên cạnh Đức Phật, đôikhi Phra Phrom còn được thể hiện trong vai trò thần bảo vệ hướng Namcủa ngôi chùa Phật giáo Theravada.*. Khoa Văn hóa học, Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Đại học Quốc gia Tp.Hồ Chí Minh.Nghiên cứu Tôn giáo. Số 7 - 201588Ngoài thần Phra Phrom, người Thái còn thờ Nang Kwack, nữ thần tàilộc mang lại may mắn cho việc buôn bán ở các cửa hiệu hay trung tâmthương mại. Bà được thể hiện trong hình dáng của một mỹ nữ, ngồi bógối trên bệ hoa sen hoặc trên một chiếc ngai; đôi bàn chân đuổi thẳng raphía sau, lòng bàn chân để ngửa. Đây cũng là tư thế ngồi phổ biến củaphụ nữ Thái Lan khi tham gia các nghi lễ truyền thống trong chùa. ĐầuNang Kwak đội vương miện hình lược cài trang trí hoa văn cầu kỳ, tócxõa sau lưng, y phục phần trên chỉ che trên ngực, bên dưới là chiếcsarong dày nặng trang trí nhiều hoa văn. Tư thế tay phổ biến là: tay phảigiơ cao ngang đầu, lòng bàn tay khum lại, trong tư thế này gọi là “ngoắc”hay mời gọi khách hàng và cũng là tư thế quan trọng nhất khiến chongười Thái gọi nữ thần là Nang Kwak (Nàng Ngoắc). Tay trái có nhiều tưthế khác nhau như thả lỏng xuống phần bệ tượng, đặt trên đùi trái, cầmbình nước hoặc túi vàng đặt trên đùi trái. Bệ tượng được trang trí xungquanh bằng những thỏi vàng và đồng tiền Âm-Dương kiểu Trung Hoa.Mặc dù màu đỏ là màu chủ đạo nhưng tượng Nang Kwak cũng được sơnbằng nhiều màu khác nhau như vàng, bạc và xanh xen đỏ.2. Thờ Phra Phrom và Nang Kwak ở Thái Lan2.1. Thờ Phra PhromPhra Phrum hay Phra Phrom là cách gọi của các dân tộc Thái, Lào vàKhmer nhằm chỉ thần Brahma. Sự tích lễ mừng năm mới, Chom ChnamThmay của người Khmer Nam Bộ hay Maha Songkran1 của người Tháiđều có cốt truyện giống nhau liên quan đến việc thần Maha Phra Phromtự cắt đầu mình vì thua hoàng tử Thôn Ma Ban trong một cuộc đấu tríbằng ba câu hỏi. Chiếc đầu của thần Phra Phrom được bảy người con gáicất giữ cẩn thận trong một tòa tháp xây trên ngọn núi Phra Sumen vàhằng năm vào thời điểm giao thừa, bảy người con gái tổ chức đại lễ rướcchiếc đầu bốn mặt của cha mình đi ba vòng quanh ngọn núi này. Cùngtham gia với họ còn có một vị thiên tôn, con trai của Đế Thích Thiên cưỡilinh thú dẫn đầu 33 vạn chư thiên hộ vệ bảy người con gái hoàn thành đạilễ. Đây cũng là nguồn gốc của lễ đón chư thiên trong giờ giao thừa ởThái Lan và cộng đồng Khmer ở Nam Bộ đánh dấu thời khắc quan trọngkhi Mặt Trời đi vào cung Hoàng đạo kết thúc chu kỳ năm cũ để bướcsang năm mới theo thiên văn và lịch pháp của Ấn Độ.Việc thờ thần Phra Phrom hiện nay rất phổ biến ở Thái Lan nhưngviệc thờ thần bên ngoài các ngôi chùa Phật giáo chỉ xuất hiện trongPhan Anh Tú. Ảnh hưởng của việc thờ cúng...89khoảng cuối thập niên 1950 bắt nguồn từ việc xây khách sạn Grand HyattArawan gặp nhiều sự cố huyền bí mà khoa học không lý giải nổi. Nhàđầu tư tham vấn các tu sĩ Bàlamôn giáo và được khuyên phải lập mộtngôi miếu thờ thần Phra Phrom, đặt tên theo tên vật cưỡi của thần là voiErawan, bên cạnh khách sạn thì công việc mới hoàn thành. Đó chính lànguồn gốc của ngôi miếu Erawan đầu tiên ở Bangkok hay còn gọi là SanPhra Phrom (miếu thờ thần Phra Phrom) nằm tại giao lộ Jajprasong, gầnkhách sạn Grand Hyatt Arawan. Ngôi miếu trở thành địa điểm tâm linhnổi tiếng nhất Thái Lan khi mà hằng ngày có đến hàng ngàn du khách ÁChâu và người Thái đến đây chiêm bái và cầu xin. Pho tượ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đời sống văn hóa Văn hóa Việt Nam Văn hóa Thái Lan Phra Phrom và Nang Kwak Văn hóa thờ cúng Giao lưu văn hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 379 0 0 -
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 275 1 0 -
15 trang 258 0 0
-
Tiểu luận: Văn hóa ăn uống của người Hàn
21 trang 196 0 0 -
Tiểu luận giao tiếp trong kinh doanh: Nghiên cứu môi trường văn hóa Trung Quốc
30 trang 170 0 0 -
Tiểu luận: Giới thiệu chung về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
10 trang 135 0 0 -
189 trang 131 0 0
-
Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam: Phần 1 - NXB ĐH Huế
99 trang 122 0 0 -
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 116 0 0 -
Tiểu luận: Tìm hiểu và phân tích mô hình văn hóa của một doanh nghiệp
17 trang 110 0 0