Ảnh hưởng môi trường từ việc sơ chế cà phê tại các hộ gia đình ở thành phố Sơn La và các giải pháp khắc phục
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 329.94 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cây cà phê đã tạo ra nguồn lợi hết sức to lớn về kinh tế cho nhân dân Sơn La, giúp nhân dân thoát nghèo và vươn lên làm giàu. Tuy nhiên, việc sơ chế cà phê hiện nay đang ảnh hưởng xấu đến môi trường. Hình thức sơ chế tại các hộ gia đình chủ yếu là phương pháp ướt với quy trình gồm 5 công đoạn: (i) rửa thô, (ii) xát vỏ, (iii) ngâm và rửa lớp nhớt, (iv) để ráo và phơi khô, (v) đóng bao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng môi trường từ việc sơ chế cà phê tại các hộ gia đình ở thành phố Sơn La và các giải pháp khắc phục Hội thảo khoa học Quốc gia Quản lý tài nguyên, môi trường và phát triển bền vững vùng Tây Bắc, Việt Nam ẢNH HƯỞNG MÔI TRƯỜNG TỪ VIỆC SƠ CHẾ CÀ PHÊ TẠI CÁC HỘ GIA ĐÌNH Ở THÀNH PHỐ SƠN LA VÀ CÁC GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC Nguyễn Thùy Trang Khoa Nông Lâm - Trường Đại học Tây Bắc Email: nguyenthuytrang@utb.edu.vn Tóm tắt: Cây cà phê đã tạo ra nguồn lợi hết sức to lớn về kinh tế cho nhân dân Sơn La, giúp nhân dân thoát nghèovà vươn lên làm giàu. Tuy nhiên, việc sơ chế cà phê hiện nay đang ảnh hưởng xấu đến môi trường. Hình thức sơ chế tạicác hộ gia đình chủ yếu là phương pháp ướt với quy trình gồm 5 công đoạn: (i) rửa thô, (ii) xát vỏ, (iii) ngâm và rửa lớpnhớt, (iv) để ráo và phơi khô, (v) đóng bao. Trong các công đoạn trên, công đoạn ngâm và rửa lớp nhớt tạo ra lượngnước thải lớn nhất. Đặc tính của nước thải sơ chế cà phê là có pH thấp, nồng độ BOD5, COD cao, TSS lớn và có màunâu đen, gây mùi khó chịu. Các hộ gia đình chưa có biện pháp xử lý triệt để nước thải sơ chế cà phê dẫn tới các tácđộng như: gây mùi hôi thối, ô nhiễm nước, ảnh hưởng đến cây trồng,… Vì vậy, cần áp dụng đồng thời các giải phápkhác nhau để khắc phục tình trạng trên. Từ khóa: Nước thải, sơ chế cà phê, ảnh hưởng môi trường, hộ gia đình.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong những năm gần đây, cây cà phê được trồng phổ biến ở tỉnh Sơn La, toàn tỉnh có khoảng 17.202 ha cà phê,sản lượng 23.506 tấn/năm. Riêng tại thành phố Sơn La, diện tích trồng cà phê năm 2019 là 59,72 ha, tổng sản lượnglà 96,703 tấn/năm [1]. Trong địa bàn tỉnh Sơn La có rất nhiều xã được coi là vùng trọng điểm cà phê như: xã ChiềngBan, xã Chiềng Mung (Mai Sơn), xã Hua La, xã Chiềng Đen (TP. Sơn La), xã Chiềng Pha, xã Tông Cọ (huyệnThuận Châu),... Nhờ cây cà phê mà nhiều hộ gia đình trở nên giàu có, thu lãi hàng năm từ cà phê lên đến hàng trămtriệu đồng. Có thể nói, với khả năng mang lại thu nhập cao gấp nhiều lần so với các loại cây trồng khác, cây cà phêđã tạo ra nguồn lợi hết sức to lớn về kinh tế cho nhân dân Sơn La, giúp nhân dân thoát nghèo và vươn lên làm giàu. Tuy nhiên, việc sơ chế cà phê hiện nay đang ảnh hưởng xấu đến môi trường. Nước thải sơ chế cà phê thườngcó màu nâu đen và nặng mùi. Nước thải từ nhiều cơ sở và các hộ gia đình sơ chế cà phê đã xả thải ra suối, làm ảnhhưởng trực tiếp tới nguồn nước cấp,... Vào mùa cà phê, cả vùng sơ chế có mùi khó chịu, nước mặt tại khu vực cómàu đen, bốc mùi và không thể sử dụng trong sinh hoạt. Nếu cứ để tình trạng trên xảy ra, không chỉ nước mặt, mànguồn nước ngầm cũng sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng, môi trường bị ô nhiễm, sức khỏe của người dân giảm sút,năng suất cây trồng bị ảnh hưởng,… Việc đánh giá những tác động môi trường từ hoạt động sơ chế cà phê của cáchộ gia đình là rất cần thiết để từ đó đưa ra các giải pháp nhằm giảm thiểu tác động.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Phương pháp kế thừa số liệu Kế thừa các số liệu, dữ liệu, thông tin có sẵn liên quan đến nội dung của đề tài nghiên cứu như: các kết quảnghiên cứu đề tài/dự án đã được thực hiện trong và ngoài nước, sách chuyên khảo, các tài liệu khoa học liên quanđến đặc điểm của quả cà phê, sơ chế cà phê, những tác động từ nước thải cà phê trong và ngoài nước.2.2. Phương pháp điều tra phỏng vấn Tiến hành phỏng vấn trực tiếp bằng phiếu phỏng vấn 100 hộ trồng và sơ chế cà phê của 3 xã Chiềng Cọ,Chiềng Đen, Hua La trong thành phố Sơn La. Nội dung phiếu phỏng vấn được tập trung về các hình thức và quy trình sơ chế cà phê hiện nay tại địa phương, cácphương thức người dân xử lý nước thải sau sơ chế và những tác động môi trường hiện nay do nước thải cà phê gây nên.2.3. Phương pháp khảo sát điều tra thực địa Việc điều tra, khảo sát khu vực nghiên cứu sẽ là cơ sở quan trọng để đánh giá ban đầu mức độ ảnh hưởng củaquá trình sơ chế cà phê tới môi trường. Quá trình điều tra được thực hiện bằng sự quan sát mô tả định tính. Mụcđích của điều tra, khảo sát này nhằm thu thập, bổ sung thông tin, và kiểm tra lại những thông tin đã thu thập được.18 Nguyễn Thùy Trang Quá trình điều tra và khảo sát ngoài hiện trường nhằm tìm hiểu quy trình sơ chế và nguồn thải trong quá trìnhsơ chế cà phê, từ đó xác định được thời gian và vị trí lấy mẫu nghiên cứu.2.4. Phương pháp lấy mẫu và phân tích Lấy mẫu nước thải: Nước thải sử dụng trong nghiên cứu là nước thải sau khi sơ chế cà phê, được lấy trựctiếp tại nơi sơ chế của các hộ gia đình sơ chế cà phê tại thành phố Sơn La. Nước thải được lấy ngay khi bắt đầuxả thải sau sơ chế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng môi trường từ việc sơ chế cà phê tại các hộ gia đình ở thành phố Sơn La và các giải pháp khắc phục Hội thảo khoa học Quốc gia Quản lý tài nguyên, môi trường và phát triển bền vững vùng Tây Bắc, Việt Nam ẢNH HƯỞNG MÔI TRƯỜNG TỪ VIỆC SƠ CHẾ CÀ PHÊ TẠI CÁC HỘ GIA ĐÌNH Ở THÀNH PHỐ SƠN LA VÀ CÁC GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC Nguyễn Thùy Trang Khoa Nông Lâm - Trường Đại học Tây Bắc Email: nguyenthuytrang@utb.edu.vn Tóm tắt: Cây cà phê đã tạo ra nguồn lợi hết sức to lớn về kinh tế cho nhân dân Sơn La, giúp nhân dân thoát nghèovà vươn lên làm giàu. Tuy nhiên, việc sơ chế cà phê hiện nay đang ảnh hưởng xấu đến môi trường. Hình thức sơ chế tạicác hộ gia đình chủ yếu là phương pháp ướt với quy trình gồm 5 công đoạn: (i) rửa thô, (ii) xát vỏ, (iii) ngâm và rửa lớpnhớt, (iv) để ráo và phơi khô, (v) đóng bao. Trong các công đoạn trên, công đoạn ngâm và rửa lớp nhớt tạo ra lượngnước thải lớn nhất. Đặc tính của nước thải sơ chế cà phê là có pH thấp, nồng độ BOD5, COD cao, TSS lớn và có màunâu đen, gây mùi khó chịu. Các hộ gia đình chưa có biện pháp xử lý triệt để nước thải sơ chế cà phê dẫn tới các tácđộng như: gây mùi hôi thối, ô nhiễm nước, ảnh hưởng đến cây trồng,… Vì vậy, cần áp dụng đồng thời các giải phápkhác nhau để khắc phục tình trạng trên. Từ khóa: Nước thải, sơ chế cà phê, ảnh hưởng môi trường, hộ gia đình.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong những năm gần đây, cây cà phê được trồng phổ biến ở tỉnh Sơn La, toàn tỉnh có khoảng 17.202 ha cà phê,sản lượng 23.506 tấn/năm. Riêng tại thành phố Sơn La, diện tích trồng cà phê năm 2019 là 59,72 ha, tổng sản lượnglà 96,703 tấn/năm [1]. Trong địa bàn tỉnh Sơn La có rất nhiều xã được coi là vùng trọng điểm cà phê như: xã ChiềngBan, xã Chiềng Mung (Mai Sơn), xã Hua La, xã Chiềng Đen (TP. Sơn La), xã Chiềng Pha, xã Tông Cọ (huyệnThuận Châu),... Nhờ cây cà phê mà nhiều hộ gia đình trở nên giàu có, thu lãi hàng năm từ cà phê lên đến hàng trămtriệu đồng. Có thể nói, với khả năng mang lại thu nhập cao gấp nhiều lần so với các loại cây trồng khác, cây cà phêđã tạo ra nguồn lợi hết sức to lớn về kinh tế cho nhân dân Sơn La, giúp nhân dân thoát nghèo và vươn lên làm giàu. Tuy nhiên, việc sơ chế cà phê hiện nay đang ảnh hưởng xấu đến môi trường. Nước thải sơ chế cà phê thườngcó màu nâu đen và nặng mùi. Nước thải từ nhiều cơ sở và các hộ gia đình sơ chế cà phê đã xả thải ra suối, làm ảnhhưởng trực tiếp tới nguồn nước cấp,... Vào mùa cà phê, cả vùng sơ chế có mùi khó chịu, nước mặt tại khu vực cómàu đen, bốc mùi và không thể sử dụng trong sinh hoạt. Nếu cứ để tình trạng trên xảy ra, không chỉ nước mặt, mànguồn nước ngầm cũng sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng, môi trường bị ô nhiễm, sức khỏe của người dân giảm sút,năng suất cây trồng bị ảnh hưởng,… Việc đánh giá những tác động môi trường từ hoạt động sơ chế cà phê của cáchộ gia đình là rất cần thiết để từ đó đưa ra các giải pháp nhằm giảm thiểu tác động.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Phương pháp kế thừa số liệu Kế thừa các số liệu, dữ liệu, thông tin có sẵn liên quan đến nội dung của đề tài nghiên cứu như: các kết quảnghiên cứu đề tài/dự án đã được thực hiện trong và ngoài nước, sách chuyên khảo, các tài liệu khoa học liên quanđến đặc điểm của quả cà phê, sơ chế cà phê, những tác động từ nước thải cà phê trong và ngoài nước.2.2. Phương pháp điều tra phỏng vấn Tiến hành phỏng vấn trực tiếp bằng phiếu phỏng vấn 100 hộ trồng và sơ chế cà phê của 3 xã Chiềng Cọ,Chiềng Đen, Hua La trong thành phố Sơn La. Nội dung phiếu phỏng vấn được tập trung về các hình thức và quy trình sơ chế cà phê hiện nay tại địa phương, cácphương thức người dân xử lý nước thải sau sơ chế và những tác động môi trường hiện nay do nước thải cà phê gây nên.2.3. Phương pháp khảo sát điều tra thực địa Việc điều tra, khảo sát khu vực nghiên cứu sẽ là cơ sở quan trọng để đánh giá ban đầu mức độ ảnh hưởng củaquá trình sơ chế cà phê tới môi trường. Quá trình điều tra được thực hiện bằng sự quan sát mô tả định tính. Mụcđích của điều tra, khảo sát này nhằm thu thập, bổ sung thông tin, và kiểm tra lại những thông tin đã thu thập được.18 Nguyễn Thùy Trang Quá trình điều tra và khảo sát ngoài hiện trường nhằm tìm hiểu quy trình sơ chế và nguồn thải trong quá trìnhsơ chế cà phê, từ đó xác định được thời gian và vị trí lấy mẫu nghiên cứu.2.4. Phương pháp lấy mẫu và phân tích Lấy mẫu nước thải: Nước thải sử dụng trong nghiên cứu là nước thải sau khi sơ chế cà phê, được lấy trựctiếp tại nơi sơ chế của các hộ gia đình sơ chế cà phê tại thành phố Sơn La. Nước thải được lấy ngay khi bắt đầuxả thải sau sơ chế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sơ chế cà phê Quy trình sơ chế cà phê Nước thải sơ chế cà phê Đặc tính của nước thải sơ chế cà phê Hình thức xả thải nước thải sơ chế cà phêGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 15 0 0
-
Giáo trình Bảo quản cà phê nhân - MĐ05: Sơ chế và bảo quản cà phê
41 trang 15 0 0 -
Giáo trình Chuẩn bị sơ chế và bảo quản cà phê - MĐ01: Sơ chế và bảo quản cà phê
94 trang 11 0 0 -
Giáo trình Sơ chế cà phê theo phương pháp ướt - MĐ02: Sơ chế và bảo quản cà phê
113 trang 10 0 0 -
Bài giảng Sản xuất cà phê bền vững bài 6: Thu hái, sơ chế, bảo quản cà phê
14 trang 10 0 0 -
Giáo trình Sơ chế cà phê theo phương pháp khô - MĐ03: Sơ chế và bảo quản cà phê
58 trang 10 0 0 -
Trồng, chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh cà phê, ca cao - Bác sĩ cây trồng quyển 20: Phần 1
43 trang 9 0 0 -
Giáo trình Hoàn thiện cà phê nhân - MĐ04: Sơ chế và bảo quản cà phê
76 trang 8 0 0