Ảnh hưởng to lớn của các cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới đến tình hình chính trị an ninh và xã hội
Số trang: 96
Loại file: pdf
Dung lượng: 531.75 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án ảnh hưởng to lớn của các cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới đến tình hình chính trị an ninh và xã hội, luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng to lớn của các cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới đến tình hình chính trị an ninh và xã hội Lời nói đầu ước vào thế kỷ 21, Việt Nam đang đứng trước rất nhiều thời cơ cũng như tháchthức lớn đối với quá trình phát triển nền kinh tế xã hội của mình.Trong quá trình pháttriển này, vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài ngày càng được khẳng định đối vớinước ta, đặc biệt sau cuộc khủng hoảng kinh tế vào năm 1997 khi mà lượng vốn đầu tưtrực tiếp giảm đi nhanh chóng đã ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế trong nước. Có mộtnguyên nhân chủ yếu là hầu hết các nhà đầu tư lớn vào Việt Nam thuộc các nước cónền kinh tế đang phát triển như Thái Lan, Indonesia. Hoặc các nước thuộc NICs nhưHàn Quốc, Đài Loan. Những nước bị cơn khủng hoảng làm chao đảo nền kinh tế dẫnđến việc giảm đầu tư ra nước ngoài của họ. Chính những lúc này chúng ta mới thấyviệc cần thiết phải có một luồng vốn đầu tư trực tiếp vào Việt Nam thật ổn định, cácluồng vốn này thường xuất phát từ những nước phát triển hàng đầu trên thế giới -những nước có tiềm lực rất lớn về vốn và công nghệ, trong đó có các nước thuộc liênminh châu Âu. Điều này dẫn đến việc chúng ta cần phải thúc đẩy tăng cường hơn nữasự hợp tác chặt chẽ vốn có, từ đó lôi kéo nguồn vốn FDI của khối này vào Việt Nam,đồng thời quản lý chặt chẽ nguồn vốn thật hiệu quả, tránh những sai lầm đáng tiếctrước đây mắc phải. Vì vậy tôi đã chọn đề tài: “Đầu tư trực tiếp của EU vào Việt Nam,thực trạng và triển vọng”. Nội dung của đề tài này , ngoài phần mở đầu và phần kếtluận gồm các phần sau đây: - Chương I : Cơ sở lý luận về đầu tư trực tiếp nước ngoài. - Chương II : Khái quát về EU và tình hình đầu tư trực tiếp của EU tại ViệtNam. - Chương III : Triển vọng và giải pháp thực hiện và nâng cao hiệu quả đầu tưcủa EU trong thời gian tới tại Việt Nam. Trong bài viết không thể tránh khỏi những sai sót, tôi kính mong các Thày cô,và các bạn đọc góp ý và chỉ dạy. Tôi xin chân thành cảm ơn. Sinh viên thực hiện: Lê như tùng Chương I: Cơ sở lý luận về đầu tư trực tiếp nước ngoài I. Vai trò và bản chất của đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) 1. Các lý thuyết về đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) 1.1. Lý thuyết về lợi nhuận cận biên: Năm 1960 Mac. Dougall đã đề xuất một mô hình lý thuyết, phát triển từ nhữnglý thuyết chuẩn của Hescher Ohlin - Samuaelson về sự vận động vốn. Ông cho rằngluồng vốn đầu tư sẽ chuyển từ nước lãi suất thấp sang nước có lãi suất cao cho đến khiđạt được trạng thái cân bằng (lãi suất hai nước bằng nhau). Sau đầu tư, cả hai nướctrên đều thu được lợi nhuận và làm cho sản lượng chung của thế giới tăng lên so vớitrước khi đầu tư. Lý thuyết này được các nhà kinh tế thừa nhận những năm 1950 dường như phùhợp với lý thuyết. Nhưng sau đó, tình hình trở nên thiếu ổn định, tỷ suất đầu tư củaMỹ giảm đi đến mức thấp hơn tỷ suất trong nước, nhưng FDI của Mỹ ra nước ngoàivẫn tăng liên tục. Mô hình trên không giải thích được hiện tượng vì sao một số nướcđồng thời có dòng vốn chảy vào, có dòng vốn chảy ra; không đưa ra được sự giải thíchđầy đủ về FDI. Do vậy, lý thuyết lợi nhuận cận biên chỉ có thể được coi là bước khởiđầu hữu hiệu để nghiên cứu FDI. 1.2. Lý thuyết chu kỳ sản phẩm (Vernon, 1966): Lý thuyết chu kỳ sản phẩm do nhà kinh tế học Vernon đề xuất vào năm 1966.Theo lý thuyết này thì bất kỳ một công nghệ sản phẩm mới nào đều tiến triển theo 3giai đoạn: (1) Giai đoạn phát minh và giới thiệu; (2) Giai đoạn phát triển qui trình và đitới chín muồi; (3) Giai đoạn chín muồi hay được tiêu chuẩn hoá. Trong mỗi giai đoạnnày các nền kinh tế khác nhau có lợi thế so sánh trong việc sản xuất những thành phầnkhác nhau của sản phẩm. Quá trình phát triển kinh tế, nó được chuyển dịch từ nền kinhtế này sang nền kinh tế khác. Giả thuyết chu kỳ sản xuất giải thích sự tập trung công nghiệp hoá ở các nướcphát triển, đưa ra một lý luận về việc hợp nhất thương mại quốc tế và đầu tư quốc tếgiải thích sự gia tăng xuất khẩu hàng công nghiệp ở các nưóc công nghiệp hoá. Tuynhiên, lý thuyết này chỉ còn quan trọng đối với việc giải thích FDI của các công ty nhỏvào các nước đang phát triển. 1.3. Những lý thuyết dựa trên sự không hoàn hảo của thị trường 1.3.1. Tổ chức công nghiệp (hay còn gọi là lý thuyết thị trường độc quyền): Lý thuyết tổ chức công nghiệp do Stephen Hymer và Charles Kindleberger nêura. Theo lý thuyết nay, sự phát triển và thành công của hình thức đầu tư liên kết theochiều dọc phụ thuộc vào 3 yếu tố: (1) quá trình liên kết theo chiều dọc các giai đoạnkhác nhau của hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm giảm bớt chi phí sản xuất; (2) việcsản xuất và khai thác kỹ thuật mới; (3) cơ hội mở rộng hoạt động ra đầu tư nước ngoàicó thể tiến hành được do những tiến bộ trong ngành giao thông và thông tin liên lạc. Chiến lược liên kết chiều dọc của ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng to lớn của các cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới đến tình hình chính trị an ninh và xã hội Lời nói đầu ước vào thế kỷ 21, Việt Nam đang đứng trước rất nhiều thời cơ cũng như tháchthức lớn đối với quá trình phát triển nền kinh tế xã hội của mình.Trong quá trình pháttriển này, vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài ngày càng được khẳng định đối vớinước ta, đặc biệt sau cuộc khủng hoảng kinh tế vào năm 1997 khi mà lượng vốn đầu tưtrực tiếp giảm đi nhanh chóng đã ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế trong nước. Có mộtnguyên nhân chủ yếu là hầu hết các nhà đầu tư lớn vào Việt Nam thuộc các nước cónền kinh tế đang phát triển như Thái Lan, Indonesia. Hoặc các nước thuộc NICs nhưHàn Quốc, Đài Loan. Những nước bị cơn khủng hoảng làm chao đảo nền kinh tế dẫnđến việc giảm đầu tư ra nước ngoài của họ. Chính những lúc này chúng ta mới thấyviệc cần thiết phải có một luồng vốn đầu tư trực tiếp vào Việt Nam thật ổn định, cácluồng vốn này thường xuất phát từ những nước phát triển hàng đầu trên thế giới -những nước có tiềm lực rất lớn về vốn và công nghệ, trong đó có các nước thuộc liênminh châu Âu. Điều này dẫn đến việc chúng ta cần phải thúc đẩy tăng cường hơn nữasự hợp tác chặt chẽ vốn có, từ đó lôi kéo nguồn vốn FDI của khối này vào Việt Nam,đồng thời quản lý chặt chẽ nguồn vốn thật hiệu quả, tránh những sai lầm đáng tiếctrước đây mắc phải. Vì vậy tôi đã chọn đề tài: “Đầu tư trực tiếp của EU vào Việt Nam,thực trạng và triển vọng”. Nội dung của đề tài này , ngoài phần mở đầu và phần kếtluận gồm các phần sau đây: - Chương I : Cơ sở lý luận về đầu tư trực tiếp nước ngoài. - Chương II : Khái quát về EU và tình hình đầu tư trực tiếp của EU tại ViệtNam. - Chương III : Triển vọng và giải pháp thực hiện và nâng cao hiệu quả đầu tưcủa EU trong thời gian tới tại Việt Nam. Trong bài viết không thể tránh khỏi những sai sót, tôi kính mong các Thày cô,và các bạn đọc góp ý và chỉ dạy. Tôi xin chân thành cảm ơn. Sinh viên thực hiện: Lê như tùng Chương I: Cơ sở lý luận về đầu tư trực tiếp nước ngoài I. Vai trò và bản chất của đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) 1. Các lý thuyết về đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) 1.1. Lý thuyết về lợi nhuận cận biên: Năm 1960 Mac. Dougall đã đề xuất một mô hình lý thuyết, phát triển từ nhữnglý thuyết chuẩn của Hescher Ohlin - Samuaelson về sự vận động vốn. Ông cho rằngluồng vốn đầu tư sẽ chuyển từ nước lãi suất thấp sang nước có lãi suất cao cho đến khiđạt được trạng thái cân bằng (lãi suất hai nước bằng nhau). Sau đầu tư, cả hai nướctrên đều thu được lợi nhuận và làm cho sản lượng chung của thế giới tăng lên so vớitrước khi đầu tư. Lý thuyết này được các nhà kinh tế thừa nhận những năm 1950 dường như phùhợp với lý thuyết. Nhưng sau đó, tình hình trở nên thiếu ổn định, tỷ suất đầu tư củaMỹ giảm đi đến mức thấp hơn tỷ suất trong nước, nhưng FDI của Mỹ ra nước ngoàivẫn tăng liên tục. Mô hình trên không giải thích được hiện tượng vì sao một số nướcđồng thời có dòng vốn chảy vào, có dòng vốn chảy ra; không đưa ra được sự giải thíchđầy đủ về FDI. Do vậy, lý thuyết lợi nhuận cận biên chỉ có thể được coi là bước khởiđầu hữu hiệu để nghiên cứu FDI. 1.2. Lý thuyết chu kỳ sản phẩm (Vernon, 1966): Lý thuyết chu kỳ sản phẩm do nhà kinh tế học Vernon đề xuất vào năm 1966.Theo lý thuyết này thì bất kỳ một công nghệ sản phẩm mới nào đều tiến triển theo 3giai đoạn: (1) Giai đoạn phát minh và giới thiệu; (2) Giai đoạn phát triển qui trình và đitới chín muồi; (3) Giai đoạn chín muồi hay được tiêu chuẩn hoá. Trong mỗi giai đoạnnày các nền kinh tế khác nhau có lợi thế so sánh trong việc sản xuất những thành phầnkhác nhau của sản phẩm. Quá trình phát triển kinh tế, nó được chuyển dịch từ nền kinhtế này sang nền kinh tế khác. Giả thuyết chu kỳ sản xuất giải thích sự tập trung công nghiệp hoá ở các nướcphát triển, đưa ra một lý luận về việc hợp nhất thương mại quốc tế và đầu tư quốc tếgiải thích sự gia tăng xuất khẩu hàng công nghiệp ở các nưóc công nghiệp hoá. Tuynhiên, lý thuyết này chỉ còn quan trọng đối với việc giải thích FDI của các công ty nhỏvào các nước đang phát triển. 1.3. Những lý thuyết dựa trên sự không hoàn hảo của thị trường 1.3.1. Tổ chức công nghiệp (hay còn gọi là lý thuyết thị trường độc quyền): Lý thuyết tổ chức công nghiệp do Stephen Hymer và Charles Kindleberger nêura. Theo lý thuyết nay, sự phát triển và thành công của hình thức đầu tư liên kết theochiều dọc phụ thuộc vào 3 yếu tố: (1) quá trình liên kết theo chiều dọc các giai đoạnkhác nhau của hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm giảm bớt chi phí sản xuất; (2) việcsản xuất và khai thác kỹ thuật mới; (3) cơ hội mở rộng hoạt động ra đầu tư nước ngoàicó thể tiến hành được do những tiến bộ trong ngành giao thông và thông tin liên lạc. Chiến lược liên kết chiều dọc của ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu ngân hàng tín dụng thế chấp mẫu luận văn luận văn kinh tế bộ luận văn đại học hayGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 195 0 0 -
Bàn về nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ thế giới và các loại hình hiện nay ở Việt Nam -4
8 trang 194 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Thương mại điện tử trong hoạt động ngoại thương VN-thực trạng và giải pháp
37 trang 183 0 0 -
7 trang 169 0 0
-
Đề tài: Tìm hiểu về thủ tục hải quan điện tử ở Việt Nam
47 trang 165 0 0 -
LUẬN VĂN: Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất
29 trang 160 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Môi trường đầu tư bất động sản Việt Nam: thực trạng và giải pháp
83 trang 157 0 0 -
33 trang 157 0 0
-
Đề tài: Thực trạng và giải pháp nhằm giảm thiểu tình trạng tranh chấp lao động ở Việt Nam
23 trang 150 0 0 -
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh trong dài hạn bằng việc củng cố thị phần trong phân phối
61 trang 148 0 0