Danh mục

Ảnh hưởng tôn giáo phương Đông trong chạm khắc trang trí hình tượng con người thế kỷ XVI–XVII

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.19 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (13 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tôn giáo tín ngưỡng phương Đông nhìn từ góc độ mỹ thuật cổ truyền, điểm nhấn là Phật giáo. Thông qua các hình tượng trang trí chạm khắc truyền thống, cụ thể là hình tượng con người để gợi mở mức độ ảnh hưởng của văn hóa tín ngưỡng, tôn giáo trong tạo hình dân gian. Đồng thời, đó cũng là cơ sở khách quan để nhìn nhận những giá trị truyền thống từ thực tiễn vốn có, góp phần nâng cao nhận thức về văn hóa nghệ thuật dân gian hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng tôn giáo phương Đông trong chạm khắc trang trí hình tượng con người thế kỷ XVI–XVII TẠP CHÍ KHOA HỌC YERSIN – CHUYÊN ĐỀ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ẢNH HƯỞNG TÔN GIÁO PHƯƠNG ĐÔNG TRONG CHẠM KHẮC TRANG TRÍ HÌNH TƯỢNG CON NGƯỜI THẾ KỶ XVI – XVII Nguyễn Thị Việt Hà1 TÓM TẮT Title: The impact of oriental culture on Tôn giáo tín ngưỡng phương Đông nhìn từ góc độ carving human figure during XVI-XVII century mỹ thuật cổ truyền, điểm nhấn là Phật giáo. Thông qua các hình tượng trang trí chạm khắc truyền thống, cụ thể Từ khóa: Nghệ thuật truyền thống Việt là hình tượng con người để gợi mở mức độ ảnh hưởng Nam, Chạm khắc, điêu khắc dân gian, của văn hóa tín ngưỡng, tôn giáo trong tạo hình dân mỹ thuật cổ truyền, tín ngưỡng gian. Đồng thời, đó cũng là cơ sở khách quan để nhìn phương Đông, hoa văn trang trí nhận những giá trị truyền thống từ thực tiễn vốn có, Keywords: Vietnamese Traditional góp phần nâng cao nhận thức về văn hóa nghệ thuật Art, Carving, decorative art, folk dân gian hiện nay. sculpture, traditional art, oriental religion, oriental beliefs ABSTRACT The oriental religious beliefs are looked from the Lịch sử bài báo: Traditional Art perspective, especially in Buddhism. Ngày nhận bài: 15/4/2020; Through traditional carved decorative figures, Ngày nhận kết quả bình duyệt: particularly the human image, revealing the influence 14/5/2020; of cultural beliefs and religions on folk shaping. That is Ngày chấp nhận đăng bài: 15/8/2020. also an objective basis to recognize the traditional Tác giả: value from artistic creativity and to raise awareness Trường ĐH Kiến trúc TP. HCM about folk art nowadays Email: ha.nguyenthiviet@uah.edu.vn 1. Giới thiệu được nhà nước phong kiến bảo vệ, duy trì để làm nền tảng cho các tổ chức chính trị, kinh tế Chạm khắc trang trí là phần quan trọng của chính quyền, làm kỷ cương của xã hội,của mỹ thuật dân gian Việt Nam. Đề tài và thủ nhưng ở thời kỳ này, Nho giáo phải chịu bướcpháp tạo hình mang đậm dấu ấn tính chất dân vào thời kỳ suy thoái, không còn được độc tôndã của dòng chảy mỹ thuật truyền thống. Âm như trước. Ngược lại, Phật giáo lại được phụcvang đời sống sinh hoạt dân gian được khắc hưng, xã hội tôn sùng và tìm đến như mộthọa đậm nét còn tồn tại tới ngày nay, nhất là chiếc phao cứu sinh. Về phương diện nghệgiai đoạn thế kỷ XVI - XVII. Giai đoạn này, đất thuật, chính trong thời kỳ lịch sử này thểnước Việt diễn ra các cuộc chiến tranh liên hiện một bước phát triển mới mang đậm đàmiên giữa các tập đoàn phong kiến (Mạc - bản sắc dân tộc. Qua các chạm khắc thời bấyTrịnh - Nguyễn). Trong hoàn cảnh này, người giờ đã thấy toát lên tính chất dân gian và tínhdân vẫn tiếp nối được truyền thống cần lao, dân tộc hết sức đậm đà phong phú những đềthúc đẩy nông nghiệp phát triển. Nho giáo vẫn tài và đặc sắc trong bối cảnh tạo hình. Tập 8 (12/2020) 70 TẠP CHÍ KHOA HỌC YERSIN – CHUYÊN ĐỀ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Trong văn hoá dân gian Việt Nam, hệ tư cho mình một sức sống vô biên, vượt quatưởng Nho - Phật - Đạo khắc họa đậm nét những ngăn cách của địa lý, văn hóa, tôntrong đời sống sinh hoạt, quan điểm và cách giáo, ý thức hệ, thời gian, không gian… Vìbiểu hiện của mỹ thuật với tư tưởng dung vậy, Phật giáo vẫn luôn luôn hò ...

Tài liệu được xem nhiều: