Danh mục

Ảnh hưởng trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đến thương hiệu nhà tuyển dụng tại Việt Nam

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 380.03 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu này nhằm mục tiêu khám phá mối quan hệ giữa các nhân tố trong trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp và thương hiệu nhà tuyển dụng tại Việt Nam. Kết quả khảo sát được phân tích bằng phần mềm SPSS 20.0 cho 372 mẫu tại các doanh nghiệp thuộc ngành hàng tiêu dùng nhanh (FMCG) ở Việt Nam trong tháng 08/2021 cho thấy cả 4 nhân tố về trách nhiệm đạo đức, trách nhiệm thiện nguyện, trách nhiệm kinh tế và trách nhiệm pháp lý đều có tác động cùng chiều đối với thương hiệu nhà tuyển dụng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đến thương hiệu nhà tuyển dụng tại Việt Nam Tạp chí Khoa học Trường Đại học Hoa Sen (02) (2023) 29-38 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Hoa Sen https://www.hoasen.edu.vn/qlkh/ tapchidhhs.vn ẢNH HƯỞNG TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP ĐẾN THƯƠNG HIỆU NHÀ TUYỂN DỤNG TẠI VIỆT NAM Nguyễn Nhâm1, Nguyễn Thế Khang2, Đoàn Minh Châu*3 1 Học viên cao học ngành Quản trị Kinh doanh, trường Đại học Hoa Sen 2 Khoa Kinh tế và Quản trị, trường Đại học Hoa Sen 3 Viện Đào tạo Sau Đại học, trường Đại học Hoa Sen Thông tin bài báo TÓM TẮTNhận bài: 7/2023 Nghiên cứu này nhằm mục tiêu khám phá mối quan hệ giữa các nhân tố trong trách nhiệm xã hội của doanhChấp nhận: 10/2023 nghiệp và thương hiệu nhà tuyển dụng tại Việt Nam. Kết quả khảo sát được phân tích bằng phần mềm SPSS 20.0 cho 372 mẫu tại các doanh nghiệp thuộc ngành hàng tiêu dùng nhanh (FMCG) ở Việt Nam trong thángXuất bản online: 11/2023 08/2021 cho thấy cả 4 nhân tố về trách nhiệm đạo đức, trách nhiệm thiện nguyện, trách nhiệm kinh tế và trách nhiệm pháp lý đều có tác động cùng chiều đối với thương hiệu nhà tuyển dụng. Đồng thời tồn tại sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về mức độ cảm nhận đối với từng yếu tố giữa những người lao động ở các nhóm khác nhau. This study aims to measure the effect of corporate social responsibility on employer branding in Vietnam. We have collected data from 372 samples at the fast-moving consumer goods (FMCG) companies in Vietnam in August 2021 and SPSS 20.0 was used for data analysis. This study found that all four factors of corporate social responsibility including ethical responsibility, philanthropic responsibility, legal responsibility, and economic responsibility have a positive impact on the employer branding. Besides, it exists a statistically significant differences in the level of perception of each factor among employees in different groups.Keywords: CSR, trách nhiệm xã hội, thương hiệu nhà tuyển dụng, FMCG.1. GIỚI THIỆUViệt Nam đã là một trong những nước xuất khẩu hàng đầu thế giới. Tính đến năm 2019, Việt Nam đứng thứ 22 trên thếgiới về quy mô xuất khẩu (Đinh Văn Sơn và cộng sự, 2020). Tham gia xuất khẩu hàng hóa sang các nước trên thế giới đãgiúp cho các doanh nghiệp Việt Nam hội nhập vào chuỗi cung ứng toàn cầu nơi các nguyên tắc thương mại mang tính ràngbuộc được áp dụng nghiêm ngặt và trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp được các bên quan tâm. Đây cũng là thách thứclớn cho các doanh nghiệp Việt Nam khi phải tuân thủ các nguyên tắc thương mại được quy định khi hoạt động ở trong khuvực cũng như trên phạm vi toàn cầu.Theo báo cáo nghiên cứu trên 24 doanh nghiệp của hai ngành dệt may và da giày được thực hiện bởi Viện khoa học Laođộng và Xã hội Việt Nam cho thấy rằng: “Nhờ thực hiện các chương trình CSR, doanh thu của các doanh nghiệp này đãtăng 25%, năng suất lao động cũng tăng từ 34,2 lên 35,8 triệu đồng/lao động/năm, tỷ lệ hàng xuất khẩu tăng từ 94% lên97%” (Trần Thị Trà My, 2020). Tuy nhiên, thực tiễn thực hiện CSR tại Việt Nam vẫn đang còn nhiều hạn chế và đối mặtvới những khó khăn nhất định bởi vì đây là vấn đề mới mẽ đối với các doanh nghiệp Việt Nam. “Không ít doanh nghiệpchưa hiểu rõ hết vai trò quan trọng cũng như lợi ích từ việc thực hiện trách nhiệm xã hội mang lại nên đã thực hiện chưanghiêm túc trách nhiệm xã hội của mình. Điều đó thể hiện ở các hành vi gian lận trong kinh doanh, sản xuất hàng kém chấtlượng, cố ý gây ô nhiễm môi trường để tối đa hóa lợi nhuận...” Hoàng Ngọc Hải (2019).* Tác giả liên hệ Email: chau.doanminh@hoasen.edu.vn (Đoàn Minh Châu) 29 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Hoa Sen (02) (2023) 29-38Theo Rahim và cộng sự (2011), CSR sẽ giúp cho các nhà khác trong công việc kinh doanh của mình. CSR đượcquản lý thiết lập phương thức vận hành để tạo nên giá trị xem xét và đánh giá về mối quan hệ giữa các tổ chứcdoanh nghiệp. Ngoài việc tập trung vào khách hàng để và xã hội. Cùng quan điểm với Bowen, Votaw (1972)mang lại lợi nhuận, các tổ chức ngày càng nỗ lực trong việc cho rằng CSR là việc doanh nghiệp phải có trách nhiệmthực hiện trách nhiệm xã hội của mình khi họ nhận thấy tầm với cộng đồng tại địa phương nơi doanh nghiệp đangquan trọng của việc phát triển bền vững. Phát triển doanh hoạt động, tuy nhiên thuật ngữ này không hoàn toànnghiệp cùng với việc thực hiện trách nhiệm xã hội của mình giống nhau cho các công ty khác nhau. Bên cạnh đó,là một triết lý kinh doanh cơ bản, góp phần quan trọng vào McWilliams và Siegel (2001) trong nghiên cứu của họsự thành công bền vững nhằm giúp doanh nghiệp thực hiện đã đề cập đến CSR là những hành động nhằm thúc đẩytầm nhìn chiến lược của mình. “Thực hiện CSR về trung những điều tốt cho xã hội, ngoài những yêu cầu bắt buộchạn và dài hạn sẽ đạt được những lợi ích: giảm chi phí, tăng phải tuân theo theo quy định c ...

Tài liệu được xem nhiều: