Ánh sáng mặt trời
Số trang: 32
Loại file: ppt
Dung lượng: 4.48 MB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Năng lượng bức xạ Mặt Trời chiếu xuống mặt trái đất không đều, phụ thuộc vào hàng loạt các yếu tố khác nhau, như vị trí địa lý, điều kiện khí hậu thuỷ văn, ... hay nói cách khác: ánh sáng phân bố trên hành tinh không đều phụ thuộc vào góc của tia chiếu, vào mức độ hấp thụ khác nhau của các vật thể mà ánh sáng phải vượt qua như lớp không khí, hơi nước bao quanh hành tinh, phụ thuộc vào phần được phơi ra phía Mặt trời hay bị che khuất. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ánh sáng mặt trời 2. ánh sáng.• ÁNH SÁNG HAY ĐÚNG HƠN LÀ NGUỒN NĂNG LƯỢNG TỪ BỨC XẠ MẶT TRỜI, ĐƯỢC COI LÀ BẢN CHẤT CỦA MÔI TRƯỜNG, NGUỒN SỐNG CỦA CÂY CỎ.• ÁNH SÁNG CHIẾU TRÊN HÀNH TINH, TẠO RA NHIỆT NĂNG, TỪ ĐÓ LÀM ĐẤT, ĐÁ NỨT NẺ, NƯỚC BỐC HƠI TRONG ĐIỀU KIỆN NHIỆT ĐỘ CAO VÀ NGƯNG TỤ THÀNH NƯỚC HAY ĐÔNG ĐẶC THÀNH BĂNG TRONG ĐIỀU KIỆN NHIỆT ĐỘ HẠ THẤP, LÀM BIẾN ĐỔI KHÍ ÁP ĐỂ TẠO NÊN GIÓ, BÃO V.V.• ÁNH SÁNG VỪA LÀ YẾU TỐ ĐIỀU CHỈNH VÀ VỪA LÀ YẾU TỐ GIỚI HẠN ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG SINH VẬT, ĐẶC BIỆT LÀ THỰC VẬT. THỰC VẬTBức xạ Mặt Trời là một dãy nguồn liên tục, gồm một phổ rộng các dải sóng, từ cực ngắn (tần số cao) đến các tia có bước sóng rất dài (tần số thấp)bức xạ quang hợp tích cực, chiếm 45% tổng bức xạ của MT chiếu xuống trái đất.Do vậy, nguồn sống hay năng lượng được sử dụng trong quang hợp cũng bị giới hạn. Tuy nhiên có một số vi sinh vật có chứa nhưng sắc tố có khả năng hấp thụ ánh sáng có bước sóng lớn hơn, từ khoảng 8000 đến 9000 Å. Tia tới từ Mặt trời• Năng lượng bức xạ Mặt Trời chiếu xuống mặt trái đất không đều, phụ thuộc vào hàng loạt các yếu tố khác nhau, như vị trí địa lý, điều kiện khí hậu thuỷ văn, ... hay nói cách khác: ánh sáng phân bố trên hành tinh không đều phụ thuộc vào góc của tia chiếu, vào mức độ hấp thụ khác nhau của các vật thể mà ánh sáng phải vượt qua như lớp không khí, hơi nước bao quanh hành tinh, phụ thuộc vào phần được phơi ra phía Mặt trời hay bị che khuất. Trong mùa hè ở Bắc Bán cầu, khi đi từ xích đạo lên cực, ngày càng dài, còn nếu đi theo hướng ngược lại, ngày lại ngắn dần. Trong mùa đông, khi đi từ xích đạo lên cực, ngày càng ngắn và theo chiều ngựơc lại, ngày lại dài ra. Trong ngày xuân phân và thu phân, ánh sáng tràn lên c ả 2 cực và chiếu thẳng góc với xích đạo vào giữa trưa. Xuân phân (21-3)Hạ chí (21- 6) Đông chí (22-12) Thu phân (23-9)• Ánh sáng chiếu xuống nước biến đổi rất mạnh: • về thành phần ánh sáng, • về cường độ và • độ dài của thời gian chiếu sáng,• Những tia có bước sóng dài bị hấp thụ ngay ở lớp nước bề mặt, chỉ còn những tia có bước sóng ngắn hơn mới có khả năng xâm nhập xuống các lớp nước sâu hơn.• ở nơi biển cực trong, ánh sáng có thể xâm nhập đến độ sâu khoảng 200 m.• Ngoài khơi đại dương, năng suất quang hợp cao nhất thường nằm ở độ sâu từ bề mặt xuống lớp nước sâu 50-60 m,• ở lớp nước sát mặt của vùng biển nhiệt đới, cường độ quang hợp giảm do ánh sáng quá mạnh.Liên quan với cưòng độ chiéu sáng, cây xanh được chia thành 3 nhóm : cây ưa sáng, cây ưa bóng và cây chịu bóng.• Cây ưa sáng tiếp nhận ánh sáng trực tiếp, thường sống ở nơi tráng nắng, cường độ quang hợp tăng khi cường độ chiếu sáng tăng, nhưng cường độ quang hợp cao nhất không trùng vào cường độ chiếu sáng cực đại, trừ thực vật C 4 như Zea mays, Saccharum officinale, Sorghum vulgare và hàng nghìn loài C4 khác.• Cây ưa bóng là những cây ưa ánh sáng khuyếch tán, thường sống dưới tán cây khác hay trong bóng rợp. Cường độ quang hợp đạt giá trị cực đại ở cường độ chiếu sáng trung bình.• Cây chịu bóng là những cây có khả năng sống cả ở nơi thiếu ánh sáng và nơi được chiếu sáng tốt, tuy nhiên, cường độ quang hợp tăng khi cường độ chiếu sáng tăng.Liên quan đến thời gian chiếu sáng, thực vật còn có 2 nhóm: • Nhóm cây ngày dài (sống ở vĩ độ trung bình): khi ra hoa, kết trái cần pha sáng nhiều hơn pha tối, • Nhóm cây ngày ngắn (sống ở vĩ độ thấp): đòi hỏi độ dài chiếu sáng khi ra hoa kết trái ngắn hơn.Dựa vào sự phản ứng của động vật với ánh sáng, chia 3 nhóm: nhóm ưa hoạt động ban ngày, nhóm ưa hoạt động ban đêm và nhóm ưa hoạt động vào thời gian chuyển tiếp• Những loài ưa hoạt động vào ban ngày có cơ quan tiếp nhận ánh sáng, từ các tế bào cảm quang đơn giản, phân bố trên cơ thể ở những loài động vật bậc thấp đến cơ quan thị giác phát triển như ở các loài có mức tiến hoá cao như côn trùng, cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú. Cùng với cơ quan thị giác, những loài ưa hoạt động ban ngày có mầu sắc, thậm chí rất sặc sỡ.• Những loài ưa hoạt động vào ban đêm hay trong bóng tối (hang, hốc) thường có mầu xỉn, tối hoà lẫn với màn đêm. Nhiều loài mắt trở nên kém phát triển, nhất là những loài sống trong các hang hoặc phát triển theo hướng ngược lại, mắt rất tinh như mắt hổ, mắt mèo, mắt cú... Những động vật sống ở biển sâu, mắt thường tiêu giẩm hoặc mù tịt, thay vào đó là sự phát triển của cơ quan xúc giác. Nhiều loài động vật biển còn có khả năng phát ra ánh sáng lạnh. Đó cũng là những tín hiệu sinh học để nhận biết đồng loại hoặc sử dụng như phương tiện nhử mồi.• Những loài sống ở tầng nước chênh sáng, chênh tối, mắt thường phát triển theo c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ánh sáng mặt trời 2. ánh sáng.• ÁNH SÁNG HAY ĐÚNG HƠN LÀ NGUỒN NĂNG LƯỢNG TỪ BỨC XẠ MẶT TRỜI, ĐƯỢC COI LÀ BẢN CHẤT CỦA MÔI TRƯỜNG, NGUỒN SỐNG CỦA CÂY CỎ.• ÁNH SÁNG CHIẾU TRÊN HÀNH TINH, TẠO RA NHIỆT NĂNG, TỪ ĐÓ LÀM ĐẤT, ĐÁ NỨT NẺ, NƯỚC BỐC HƠI TRONG ĐIỀU KIỆN NHIỆT ĐỘ CAO VÀ NGƯNG TỤ THÀNH NƯỚC HAY ĐÔNG ĐẶC THÀNH BĂNG TRONG ĐIỀU KIỆN NHIỆT ĐỘ HẠ THẤP, LÀM BIẾN ĐỔI KHÍ ÁP ĐỂ TẠO NÊN GIÓ, BÃO V.V.• ÁNH SÁNG VỪA LÀ YẾU TỐ ĐIỀU CHỈNH VÀ VỪA LÀ YẾU TỐ GIỚI HẠN ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG SINH VẬT, ĐẶC BIỆT LÀ THỰC VẬT. THỰC VẬTBức xạ Mặt Trời là một dãy nguồn liên tục, gồm một phổ rộng các dải sóng, từ cực ngắn (tần số cao) đến các tia có bước sóng rất dài (tần số thấp)bức xạ quang hợp tích cực, chiếm 45% tổng bức xạ của MT chiếu xuống trái đất.Do vậy, nguồn sống hay năng lượng được sử dụng trong quang hợp cũng bị giới hạn. Tuy nhiên có một số vi sinh vật có chứa nhưng sắc tố có khả năng hấp thụ ánh sáng có bước sóng lớn hơn, từ khoảng 8000 đến 9000 Å. Tia tới từ Mặt trời• Năng lượng bức xạ Mặt Trời chiếu xuống mặt trái đất không đều, phụ thuộc vào hàng loạt các yếu tố khác nhau, như vị trí địa lý, điều kiện khí hậu thuỷ văn, ... hay nói cách khác: ánh sáng phân bố trên hành tinh không đều phụ thuộc vào góc của tia chiếu, vào mức độ hấp thụ khác nhau của các vật thể mà ánh sáng phải vượt qua như lớp không khí, hơi nước bao quanh hành tinh, phụ thuộc vào phần được phơi ra phía Mặt trời hay bị che khuất. Trong mùa hè ở Bắc Bán cầu, khi đi từ xích đạo lên cực, ngày càng dài, còn nếu đi theo hướng ngược lại, ngày lại ngắn dần. Trong mùa đông, khi đi từ xích đạo lên cực, ngày càng ngắn và theo chiều ngựơc lại, ngày lại dài ra. Trong ngày xuân phân và thu phân, ánh sáng tràn lên c ả 2 cực và chiếu thẳng góc với xích đạo vào giữa trưa. Xuân phân (21-3)Hạ chí (21- 6) Đông chí (22-12) Thu phân (23-9)• Ánh sáng chiếu xuống nước biến đổi rất mạnh: • về thành phần ánh sáng, • về cường độ và • độ dài của thời gian chiếu sáng,• Những tia có bước sóng dài bị hấp thụ ngay ở lớp nước bề mặt, chỉ còn những tia có bước sóng ngắn hơn mới có khả năng xâm nhập xuống các lớp nước sâu hơn.• ở nơi biển cực trong, ánh sáng có thể xâm nhập đến độ sâu khoảng 200 m.• Ngoài khơi đại dương, năng suất quang hợp cao nhất thường nằm ở độ sâu từ bề mặt xuống lớp nước sâu 50-60 m,• ở lớp nước sát mặt của vùng biển nhiệt đới, cường độ quang hợp giảm do ánh sáng quá mạnh.Liên quan với cưòng độ chiéu sáng, cây xanh được chia thành 3 nhóm : cây ưa sáng, cây ưa bóng và cây chịu bóng.• Cây ưa sáng tiếp nhận ánh sáng trực tiếp, thường sống ở nơi tráng nắng, cường độ quang hợp tăng khi cường độ chiếu sáng tăng, nhưng cường độ quang hợp cao nhất không trùng vào cường độ chiếu sáng cực đại, trừ thực vật C 4 như Zea mays, Saccharum officinale, Sorghum vulgare và hàng nghìn loài C4 khác.• Cây ưa bóng là những cây ưa ánh sáng khuyếch tán, thường sống dưới tán cây khác hay trong bóng rợp. Cường độ quang hợp đạt giá trị cực đại ở cường độ chiếu sáng trung bình.• Cây chịu bóng là những cây có khả năng sống cả ở nơi thiếu ánh sáng và nơi được chiếu sáng tốt, tuy nhiên, cường độ quang hợp tăng khi cường độ chiếu sáng tăng.Liên quan đến thời gian chiếu sáng, thực vật còn có 2 nhóm: • Nhóm cây ngày dài (sống ở vĩ độ trung bình): khi ra hoa, kết trái cần pha sáng nhiều hơn pha tối, • Nhóm cây ngày ngắn (sống ở vĩ độ thấp): đòi hỏi độ dài chiếu sáng khi ra hoa kết trái ngắn hơn.Dựa vào sự phản ứng của động vật với ánh sáng, chia 3 nhóm: nhóm ưa hoạt động ban ngày, nhóm ưa hoạt động ban đêm và nhóm ưa hoạt động vào thời gian chuyển tiếp• Những loài ưa hoạt động vào ban ngày có cơ quan tiếp nhận ánh sáng, từ các tế bào cảm quang đơn giản, phân bố trên cơ thể ở những loài động vật bậc thấp đến cơ quan thị giác phát triển như ở các loài có mức tiến hoá cao như côn trùng, cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú. Cùng với cơ quan thị giác, những loài ưa hoạt động ban ngày có mầu sắc, thậm chí rất sặc sỡ.• Những loài ưa hoạt động vào ban đêm hay trong bóng tối (hang, hốc) thường có mầu xỉn, tối hoà lẫn với màn đêm. Nhiều loài mắt trở nên kém phát triển, nhất là những loài sống trong các hang hoặc phát triển theo hướng ngược lại, mắt rất tinh như mắt hổ, mắt mèo, mắt cú... Những động vật sống ở biển sâu, mắt thường tiêu giẩm hoặc mù tịt, thay vào đó là sự phát triển của cơ quan xúc giác. Nhiều loài động vật biển còn có khả năng phát ra ánh sáng lạnh. Đó cũng là những tín hiệu sinh học để nhận biết đồng loại hoặc sử dụng như phương tiện nhử mồi.• Những loài sống ở tầng nước chênh sáng, chênh tối, mắt thường phát triển theo c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bài giảng Ánh sáng mặt trời tài liệu Ánh sáng mặt trời Ánh sáng mặt trời tài liệu môi trường tài nguyên môi trường môi trường tự nhiên bảo vệ môi trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bắc Kạn lớp 1
60 trang 675 0 0 -
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 285 0 0 -
10 trang 265 0 0
-
Biểu mẫu Cam kết an toàn lao động
2 trang 220 4 0 -
Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Đánh giá tác động môi trường xây dựng nhà máy xi măng
63 trang 164 0 0 -
130 trang 140 0 0
-
Tiểu luận môn: Quản lý tài nguyên môi trường
43 trang 139 0 0 -
13 trang 136 0 0
-
Bài giảng Quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường - Chương 0: Giới thiệu học phần (Năm 2022)
8 trang 134 0 0 -
Giải pháp xây dựng TCVN và QCVN về xe điện hài hòa với tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc tế
2 trang 125 0 0