Anten định hướng cao sử dụng lớp siêu vật liệu phản xạ bề mặt (PRS)
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.27 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong bài báo này tác giả đề xuất một cấu trúc siêu vật liệu phản xạ bề mặt, phủ phía trên anten vi dải phân cực tròn để nâng cao độ lợi từ 6.8 dBi lên 19.2 dBi đồng thời vẫn giữ nguyên tính phân cực tròn của anten. Mời các bạn cùng tìm hiểu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Anten định hướng cao sử dụng lớp siêu vật liệu phản xạ bề mặt (PRS)TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NĂNG LƯỢNG - TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC(ISSN: 1859 - 4557)ANTEN ĐỊNH HƯỚNG CAOSỬ DỤNG LỚP SIÊU VẬT LIỆU PHẢN XẠ BỀ MẶT (PRS)USING PARTIALLY REFLECTIVE SURFACES (PRS)IN SUPER DIRECTIONAL ANTENNASBùi Thị Duyên(1), (2), Ngô Văn Đức(2)Lê Minh Thùy(2), Nguyễn Quốc Cường(2)Trường Đại học Điện lựcĐại học Bách khoa Hà Nội(1)(2)TrườngTóm tắt:Những năm gần đây, siêu vật liệu được nghiên cứu và ứng dụng rộng rãi, và là một trong nhữngkỹ thuật giúp nâng cao chất lượng cho anten như tăng dải tần hoạt động và độ lợi của anten. Đốivới các hệ thống thông tin cự ly ngắn DSRC, hệ thống định vị sử dụng sóng vô tuyến, hệ thốngtruyền năng lượng không dây tại tần số trung tâm 5.8 GHz… yêu cầu anten phải có độ định hướngcao, gọn nhẹ, dễ tích hợp vào các bộ truyền nhận. Trong bài báo này chúng tôi đề xuất một cấutrúc siêu vật liệu phản xạ bề mặt, phủ phía trên anten vi dải phân cực tròn để nâng cao độ lợi từ6.8 dBi lên 19.2 dBi đồng thời vẫn giữ nguyên tính phân cực tròn của anten.Từ khóa:Anten vi dải, phân cực tròn, siêu vật liệu, lớp siêu vật liệu phản xạ bề mặt.Abstract:In recent years, metamaterials (MTM) have been broadly introduced and rapidly used as atechnique to increase performance of antennas. For 5.8GHz dedicated short range communication(DSRC) in indoor localization system, wireless power transmission…, antennas must have highgain, low profile, and compatibility with monolithic microwave integrated circuit (MMIC) as well asbe simple and low-cost to manufacture. In this paper, we propose a new metamaterial structurewhich is called partially reflective surface (PRS) to improve the gain of a circularly polarizedmicrostrip patch antenna from 6.8dBi to 19.2dBi while the circular polarization is maintained.Keywords:Microstrip antenna; circular polarization; metamaterials; Partially Reflecting Surface (PRS).1. MỞ ĐẦU1Anten vi dải có nhiều ưu điểm nổi bậtNgày nhận bài: 8/10/2015; Ngày chấp nhận:14/10/2015; Phản biện: TS Trịnh Quang Đức.78như: kích thước nhỏ gọn, trọng lượngnhẹ và dễ dàng tích hợp vào trong cácmodule mạch in truyền nhận không dây.Ngày nay, chúng ta có thể thấy các antenvi dải được sử dụng phổ biến trong cácSỐ 9 tháng 10 - 2015TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NĂNG LƯỢNG - TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC(ISSN: 1859 - 4557)hệ thống không dây như: hệ thống thuphí giao thông không dừng, rada,RFID,… Nhằm cải thiện khoảng cáchtruyền/nhận trong các hệ thống truyền tinkhông dây nói trên, giải pháp đặt ra làthiết kế các anten vi dải có độ lợi cao,băng thông rộng, kích thước nhỏ…Thông thường, một anten vi dải truyềnthống có độ lợi chỉ vào khoảng 6-7 dBivà hoạt động trong băng thông hẹp. Đểnâng cao độ lợi của anten vi dải, thôngthường các kỹ thuật ghép mảng anten,dùng lớp phản xạ và các lớp siêu vật liệuđã và đang là các giải pháp được các nhàthiết kế anten sử dụng. Khái niệm siêuvật liệu hay còn gọi là vật liệu meta biếnhình được dịch từ từ tiếng Anh“metamaterial”. Đây là tên gọi dành chocác vật liệu nhân tạo có đặc tính điện từtrường đặc biệt tại một dải tần số cụ thể,các vật liệu này không có sẵn trong tựnhiên như: vật liệu có môi trường chiếtxuất âm (Negative Infraction index) hayDouble Negative (DNG), vật liệuElectromagnetic Band Gap (EBG), vậtliệu từ nhân tạo-Artificial MagneticConductor (AMC), vật liệu phản xạ bềmặt-Partially Reflecting Surface (PRS).Trong thiết kế anten, các siêu vật liệunày được ứng dụng để giảm nhỏ kíchthước anten [1-3], giảm ảnh hưởng tươnghỗ giữa các anten phần tử khi chúngđược đặt trong cùng một hệ thống [4-6],tăng độ lợi anten [7-8], mở rộng băngthông [9-11]...Trong bài báo này, chúng tôi phân tíchvà đề xuất một lớp siêu vật liệu phản xạbề mặt PRS, lớp PRS này được phủ phíatrên một anten patch để cải thiện độ lợicủa anten từ 6.8 dBi lên tới19.2 dBi tạitần số trung tâm 5.8 GHz.SỐ 9 tháng 10 - 20152. THIẾT KẾ ANTEN VI DẢI PRSĐỘ LỢI CAO2.1. Thiết kế anten vi dải phâncực trònAnten là phần tử có vai trò quyết địnhquan trọng đến chất lượng truyền thôngtin trong hệ thống truyền thông khôngdây. Tính chất phân cực của anten có vaitrò rất quan trọng vì nó sẽ ảnh hưởng đếnchất lượng giao tiếp giữa hai antentruyền và nhận trong hệ thống. Antenphân cực tròn thường được ưa chuộng vìchúng có thể giao tiếp với mọi anten cótính chất phân cực khác. Hai anten phâncực tròn luôn giao tiếp được với nhau màkhông bị tổn thất trong khi hai antenphân cực thẳng sẽ không thể giao tiếpvới nhau hoàn toàn nếu trường điện củachúng nằm ở hai phương khác nhau. Dođó, việc thiết kế anten phân cực tròn làmột giải pháp nhằm tăng hiệu suất của hệthống. Hình 1 là hình dáng và kích thướccủa anten vi dải phân cực tròn được thiếtkế tại tần số 5.8 GHz.XsubXcYcLpatĐiểm cấpnguồnYsubWpatKích thước anten vi dải:Lpat = 13,1 mm;Wpat = 13,1 mmXc = 1,37 mm;Yc = 1,37 mmXsub = 200 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Anten định hướng cao sử dụng lớp siêu vật liệu phản xạ bề mặt (PRS)TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NĂNG LƯỢNG - TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC(ISSN: 1859 - 4557)ANTEN ĐỊNH HƯỚNG CAOSỬ DỤNG LỚP SIÊU VẬT LIỆU PHẢN XẠ BỀ MẶT (PRS)USING PARTIALLY REFLECTIVE SURFACES (PRS)IN SUPER DIRECTIONAL ANTENNASBùi Thị Duyên(1), (2), Ngô Văn Đức(2)Lê Minh Thùy(2), Nguyễn Quốc Cường(2)Trường Đại học Điện lựcĐại học Bách khoa Hà Nội(1)(2)TrườngTóm tắt:Những năm gần đây, siêu vật liệu được nghiên cứu và ứng dụng rộng rãi, và là một trong nhữngkỹ thuật giúp nâng cao chất lượng cho anten như tăng dải tần hoạt động và độ lợi của anten. Đốivới các hệ thống thông tin cự ly ngắn DSRC, hệ thống định vị sử dụng sóng vô tuyến, hệ thốngtruyền năng lượng không dây tại tần số trung tâm 5.8 GHz… yêu cầu anten phải có độ định hướngcao, gọn nhẹ, dễ tích hợp vào các bộ truyền nhận. Trong bài báo này chúng tôi đề xuất một cấutrúc siêu vật liệu phản xạ bề mặt, phủ phía trên anten vi dải phân cực tròn để nâng cao độ lợi từ6.8 dBi lên 19.2 dBi đồng thời vẫn giữ nguyên tính phân cực tròn của anten.Từ khóa:Anten vi dải, phân cực tròn, siêu vật liệu, lớp siêu vật liệu phản xạ bề mặt.Abstract:In recent years, metamaterials (MTM) have been broadly introduced and rapidly used as atechnique to increase performance of antennas. For 5.8GHz dedicated short range communication(DSRC) in indoor localization system, wireless power transmission…, antennas must have highgain, low profile, and compatibility with monolithic microwave integrated circuit (MMIC) as well asbe simple and low-cost to manufacture. In this paper, we propose a new metamaterial structurewhich is called partially reflective surface (PRS) to improve the gain of a circularly polarizedmicrostrip patch antenna from 6.8dBi to 19.2dBi while the circular polarization is maintained.Keywords:Microstrip antenna; circular polarization; metamaterials; Partially Reflecting Surface (PRS).1. MỞ ĐẦU1Anten vi dải có nhiều ưu điểm nổi bậtNgày nhận bài: 8/10/2015; Ngày chấp nhận:14/10/2015; Phản biện: TS Trịnh Quang Đức.78như: kích thước nhỏ gọn, trọng lượngnhẹ và dễ dàng tích hợp vào trong cácmodule mạch in truyền nhận không dây.Ngày nay, chúng ta có thể thấy các antenvi dải được sử dụng phổ biến trong cácSỐ 9 tháng 10 - 2015TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NĂNG LƯỢNG - TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC(ISSN: 1859 - 4557)hệ thống không dây như: hệ thống thuphí giao thông không dừng, rada,RFID,… Nhằm cải thiện khoảng cáchtruyền/nhận trong các hệ thống truyền tinkhông dây nói trên, giải pháp đặt ra làthiết kế các anten vi dải có độ lợi cao,băng thông rộng, kích thước nhỏ…Thông thường, một anten vi dải truyềnthống có độ lợi chỉ vào khoảng 6-7 dBivà hoạt động trong băng thông hẹp. Đểnâng cao độ lợi của anten vi dải, thôngthường các kỹ thuật ghép mảng anten,dùng lớp phản xạ và các lớp siêu vật liệuđã và đang là các giải pháp được các nhàthiết kế anten sử dụng. Khái niệm siêuvật liệu hay còn gọi là vật liệu meta biếnhình được dịch từ từ tiếng Anh“metamaterial”. Đây là tên gọi dành chocác vật liệu nhân tạo có đặc tính điện từtrường đặc biệt tại một dải tần số cụ thể,các vật liệu này không có sẵn trong tựnhiên như: vật liệu có môi trường chiếtxuất âm (Negative Infraction index) hayDouble Negative (DNG), vật liệuElectromagnetic Band Gap (EBG), vậtliệu từ nhân tạo-Artificial MagneticConductor (AMC), vật liệu phản xạ bềmặt-Partially Reflecting Surface (PRS).Trong thiết kế anten, các siêu vật liệunày được ứng dụng để giảm nhỏ kíchthước anten [1-3], giảm ảnh hưởng tươnghỗ giữa các anten phần tử khi chúngđược đặt trong cùng một hệ thống [4-6],tăng độ lợi anten [7-8], mở rộng băngthông [9-11]...Trong bài báo này, chúng tôi phân tíchvà đề xuất một lớp siêu vật liệu phản xạbề mặt PRS, lớp PRS này được phủ phíatrên một anten patch để cải thiện độ lợicủa anten từ 6.8 dBi lên tới19.2 dBi tạitần số trung tâm 5.8 GHz.SỐ 9 tháng 10 - 20152. THIẾT KẾ ANTEN VI DẢI PRSĐỘ LỢI CAO2.1. Thiết kế anten vi dải phâncực trònAnten là phần tử có vai trò quyết địnhquan trọng đến chất lượng truyền thôngtin trong hệ thống truyền thông khôngdây. Tính chất phân cực của anten có vaitrò rất quan trọng vì nó sẽ ảnh hưởng đếnchất lượng giao tiếp giữa hai antentruyền và nhận trong hệ thống. Antenphân cực tròn thường được ưa chuộng vìchúng có thể giao tiếp với mọi anten cótính chất phân cực khác. Hai anten phâncực tròn luôn giao tiếp được với nhau màkhông bị tổn thất trong khi hai antenphân cực thẳng sẽ không thể giao tiếpvới nhau hoàn toàn nếu trường điện củachúng nằm ở hai phương khác nhau. Dođó, việc thiết kế anten phân cực tròn làmột giải pháp nhằm tăng hiệu suất của hệthống. Hình 1 là hình dáng và kích thướccủa anten vi dải phân cực tròn được thiếtkế tại tần số 5.8 GHz.XsubXcYcLpatĐiểm cấpnguồnYsubWpatKích thước anten vi dải:Lpat = 13,1 mm;Wpat = 13,1 mmXc = 1,37 mm;Yc = 1,37 mmXsub = 200 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Anten định hướng cao Lớp siêu vật liệu Phản xạ bề mặt Phân cực tròn Siêu vật liệuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giải pháp thu hoạch năng lượng từ sóng viễn thông
4 trang 20 0 0 -
8 trang 15 0 0
-
Tiểu luận: 'Siêu vật liệu'sợi cacbon
18 trang 15 0 0 -
Giảm nhỏ kích thước cho anten PIFA tái cấu hình theo tần số bằng cấu trúc vòng chia cộng hưởng
9 trang 12 0 0 -
Tính năng kỳ diệu 'siêu vật liệu' graphen
7 trang 11 0 0 -
11 trang 11 0 0
-
Sự hình thành bessel plasmon-polariton trong lớp siêu vật liệu hyperbolic có tính dị hướng cực lớn
10 trang 9 0 0 -
Nghiên cứu đột phá về 'siêu vật liệu' aerogel PET
3 trang 8 0 0 -
73 trang 6 0 0
-
75 trang 4 0 0