Áo dài và Hanbok tinh hoa trong nền văn hóa dân tộc Việt – Hàn
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 893.90 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hàn Quốc là đất nước có nhiều truyền thống văn hóa lâu đời, trang phục Hanbok từ lâu đã được xem như trang phục rất trang trọng làm nên nét đẹp duyên dáng và kín đáo của người phụ nữ Hàn. Ngày nay, Hanbok được bạn bè thế giới yêu thích và đón nhận. Có thể nói rằng trang phục truyền thống nói chung và Hanbok nói riêng chắc chắn sẽ được bảo tồn và phát huy, được gìn giữ như chính linh hồn của dân tộc Hàn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Áo dài và Hanbok tinh hoa trong nền văn hóa dân tộc Việt – Hàn3/2014 HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN-KHOA TIẾNG HÀN QUỐC ÁO DÀI VÀ HANBOK TINH HOA TRONG NỀN VĂN HÓA DÂN TỘC VIỆT –HÀN SVTH: Bùi Phương Anh, Nguyễn Thị Hồng Duyên, Nguyễn Linh Huệ, Phạm Thị Bích Ngọc 3H13 GVHD: Lê Thị Hương I. LỜI MỞ ĐẦU Từ ngàn xưa, ông cha ta đã nói”Người đẹp vì lụa”- tức là mỗi bộ trang phục đều cóchức năng tô điểm và làm đẹp thêm cho con người. Và đó cũng chính là nhu cầu thiết yếucủa mỗi chúng ta. Bởi vậy, trang phục luôn là một trong những yếu tố hàng đầu, phát triểncùng với mỗi bước đi của lịch sử. Nhưng dù có ở giai đoạn nào thì trang phục vẫn luôn gắnliền với con người và gắn với quan niệm về cái đẹp đương thời. Hay nói cách khác, trangphục là hiện thân rõ nét của cá tính, của nét đặc trưng, của tinh hoa mỗi dân tộc từ xưa đếnnay. Và loại trang phục làm tốt nhiệm vụ ấy nhất chính là TRANG PHỤC TRUYỀNTHỐNG. Kimono của Nhật Bản, bộ Xường xám duyên dáng của Trung Quốc, bộ Hanbok ấntượng xứ Kim Chi… Bạn có thể đã rất ngưỡng mộ khi nhìn thấy những bộ trang phục ấynhưng chúng tôi tin chắc bạn cũng sẽ không bao giờ bạn thôi tự hào về tà áo dài Việt Nam.Đó đều là những nét đặc sắc, không chỉ thuộc về riêng một đất nước, một quốc gia nào màlà tinh hoa của toàn nhân loại. 1. Lý do chọn đề tài “Có tìm hiểu dĩ vãng của chính mình thì mới quý nó được, và có quý trọng dĩ vãng thìmới tìm được hướng đi cho tương lai”– đó chính là lời của cố học giả Nguyễn Hiến Lê gửitới những ai yêu thích và say mê với nền văn hóa dân tộc. Việt Nam là một trong những nước có nền văn hóa cổ xưa trên thế giới. Là nhữngsinh viên khoa tiếng Hàn Quốc, chúng em muốn đi từ gốc rễ để tìm hiểu về văn hóa của đấtnước mình, và đồng thời cũng muốn tìm hiểu thêm đất nước Hàn Quốc nhiều màu sắc, đểtừ đó có những đánh giá chính xác hơn về Việt Nam và Hàn Quốc. Trang phục là một trong những yếu tố thể hiện và phản ảnh văn hóa của mỗi quốc giamột cách rõ nét nhất nên chúng em quyết định chọn”Áo dài và Hanbok – Tinh hoa trongnền văn hóa dân tộc Việt - Hàn”làm chủ đề nghiên cứu. Từ việc tìm hiểu về trang phục, chúng ta có cơ hội cùng nhìn lại lịch sử để khám phára những nét văn hóa tiềm ẩn củ dân tộc mình, sống dậy tình yêu quê hương đất nước, từđó thêm yêu thương, trân trọng, kế thừa, tiếp thu và sáng tạo có hiệu quả nét văn hóatruyền thống. Đồng thời, việc tìm hiểu về văn hóa nước bạn sẽ mang lại cho chúng ta cáinhìn mới mẻ hơn, đa chiều hơn về văn hóa nhân loại. 1273/2014 HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN-KHOA TIẾNG HÀN QUỐC 2. Mục đích nghiên cứu Việc thực hiện đề tài này góp phần giúp cho mọi người có một cái nhìn toàn diện vềáo dài và Hanbok cũng như là vai trò quan trọng của nó trong nền văn hóa hai đất nướcViệt Nam và Hàn Quốc. Thêm vào đó, việc nghiên cứu này được thực hiện với mục đích hướng mọi người vềvới cội nguồn, với lịch sử dân tôc, từ đó thêm yêu, thêm tự hào về đất nước mà cố gắng gìngiữ, phát huy. Đồng thời, việc đặt tương quan với trang phục truyền thống Hàn Quốc sẽ mang lại cáinhìn đa chiều hơn về trang phục truyền thống và đặc biệt là mỗi quan hệ giữa trang phụctruyền thống và văn hóa của mỗi quốc gia. 3. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập tài liệu Thu thập thông tin về đề tài nghiên cứu thông qua sách vở, tài liệu và các côngtrình nghiên cứu liên quan. Thông qua các tạp chí, trang web - Phương pháp so sánh, đối chiếu và chứng minh II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. Cơ sở lí luận 1.1. Khái niệm và các thuật ngữ liên quan 1.1.1. Khái niệm Trang phục hay y phục là những đồ để mặc như quần, áo, váy…; để đội như mũ, nón,khăn… và để đi như giầy, dép, ủng. Ngoài ra, trang phục còn có thêm thắt lưng, gang tay,đồ trang sức. Chức năng thiết yếu nhất của trang phục chính là bảo vệ con người. Nói mộtcách khác, trang phục chính là một nhu cầu vật chất quan trọng trong đời sống mỗi conngười. Với tính chất thực dụng nó là là một sản phẩm, nhưng xét dưới góc độ thẩm mỹ nólại là một tác phẩm. Trong”Ngàn năm áo mũ”của Trần Quang Đức có đưa ra một khái niệm về trang phục,đó là: “trang phục không chỉ là một nhân tố của sinh hoạt đời thường mà trang phục đượchiểu là một phần của văn hiến nước nhà”. Truyền thống: chính là những đức tính, phong tục tập quán, tư tưởng, lối sống... đượctruyền từ thế hệ này sang thế hệ khác của mỗi quốc gia, dân tộc. Văn hoá: là khái niệm mang nội hàm rộng với rất nhiều cách hiểu khác nhau, liên quan đến mọi mặt về cả tinh thần, vật chất của con người. Có thể hiểu,”Văn hoá là toàn bộ cácgiá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo để làm cho cuộc sống mỗi ngày một đẹp 1283/2014 HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN-KHOA TIẾNG HÀN QUỐChơn”. Bản chất của văn hoá là mang đặc trưng của một cộng đồng người chính vì vậy vănhoá không có tính cá nhân riêng biệt. Bên cạnh đó văn hoá là kết tinh của thiên tính và cátính nên nó có rất nhiều cung bậc. Cung bậc ở đây ta có thể hiểu một cách khái quát là:thanh âm, màu sắc, và cũng có thể là giai điệu. Tất cả đều được xướng lên từ cội nguồn sâuxa của vă hoá truyền thống. Theo như Trần Ngọc Thêm,”văn hóa”được cho là một hệ thống hữu cơ các giá trị vấtchất và tinh thần do con người tạo ra, tích lũy qua quá trình hoạt động thực tiễn, trong sựtương tác giữa con người và môi trường tự nhiên, xã hội. 1.1.2. Các thuật ngữ liên quan Áo dài là loại trang phục truyền thống của Việt Nam, che thân người từ cổ đến chânhoặc quá đầu gối, dành cho cả nam lẫn nữ. Áo dài thường được mặc vào các dịp lễhội trang trọng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Áo dài và Hanbok tinh hoa trong nền văn hóa dân tộc Việt – Hàn3/2014 HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN-KHOA TIẾNG HÀN QUỐC ÁO DÀI VÀ HANBOK TINH HOA TRONG NỀN VĂN HÓA DÂN TỘC VIỆT –HÀN SVTH: Bùi Phương Anh, Nguyễn Thị Hồng Duyên, Nguyễn Linh Huệ, Phạm Thị Bích Ngọc 3H13 GVHD: Lê Thị Hương I. LỜI MỞ ĐẦU Từ ngàn xưa, ông cha ta đã nói”Người đẹp vì lụa”- tức là mỗi bộ trang phục đều cóchức năng tô điểm và làm đẹp thêm cho con người. Và đó cũng chính là nhu cầu thiết yếucủa mỗi chúng ta. Bởi vậy, trang phục luôn là một trong những yếu tố hàng đầu, phát triểncùng với mỗi bước đi của lịch sử. Nhưng dù có ở giai đoạn nào thì trang phục vẫn luôn gắnliền với con người và gắn với quan niệm về cái đẹp đương thời. Hay nói cách khác, trangphục là hiện thân rõ nét của cá tính, của nét đặc trưng, của tinh hoa mỗi dân tộc từ xưa đếnnay. Và loại trang phục làm tốt nhiệm vụ ấy nhất chính là TRANG PHỤC TRUYỀNTHỐNG. Kimono của Nhật Bản, bộ Xường xám duyên dáng của Trung Quốc, bộ Hanbok ấntượng xứ Kim Chi… Bạn có thể đã rất ngưỡng mộ khi nhìn thấy những bộ trang phục ấynhưng chúng tôi tin chắc bạn cũng sẽ không bao giờ bạn thôi tự hào về tà áo dài Việt Nam.Đó đều là những nét đặc sắc, không chỉ thuộc về riêng một đất nước, một quốc gia nào màlà tinh hoa của toàn nhân loại. 1. Lý do chọn đề tài “Có tìm hiểu dĩ vãng của chính mình thì mới quý nó được, và có quý trọng dĩ vãng thìmới tìm được hướng đi cho tương lai”– đó chính là lời của cố học giả Nguyễn Hiến Lê gửitới những ai yêu thích và say mê với nền văn hóa dân tộc. Việt Nam là một trong những nước có nền văn hóa cổ xưa trên thế giới. Là nhữngsinh viên khoa tiếng Hàn Quốc, chúng em muốn đi từ gốc rễ để tìm hiểu về văn hóa của đấtnước mình, và đồng thời cũng muốn tìm hiểu thêm đất nước Hàn Quốc nhiều màu sắc, đểtừ đó có những đánh giá chính xác hơn về Việt Nam và Hàn Quốc. Trang phục là một trong những yếu tố thể hiện và phản ảnh văn hóa của mỗi quốc giamột cách rõ nét nhất nên chúng em quyết định chọn”Áo dài và Hanbok – Tinh hoa trongnền văn hóa dân tộc Việt - Hàn”làm chủ đề nghiên cứu. Từ việc tìm hiểu về trang phục, chúng ta có cơ hội cùng nhìn lại lịch sử để khám phára những nét văn hóa tiềm ẩn củ dân tộc mình, sống dậy tình yêu quê hương đất nước, từđó thêm yêu thương, trân trọng, kế thừa, tiếp thu và sáng tạo có hiệu quả nét văn hóatruyền thống. Đồng thời, việc tìm hiểu về văn hóa nước bạn sẽ mang lại cho chúng ta cáinhìn mới mẻ hơn, đa chiều hơn về văn hóa nhân loại. 1273/2014 HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN-KHOA TIẾNG HÀN QUỐC 2. Mục đích nghiên cứu Việc thực hiện đề tài này góp phần giúp cho mọi người có một cái nhìn toàn diện vềáo dài và Hanbok cũng như là vai trò quan trọng của nó trong nền văn hóa hai đất nướcViệt Nam và Hàn Quốc. Thêm vào đó, việc nghiên cứu này được thực hiện với mục đích hướng mọi người vềvới cội nguồn, với lịch sử dân tôc, từ đó thêm yêu, thêm tự hào về đất nước mà cố gắng gìngiữ, phát huy. Đồng thời, việc đặt tương quan với trang phục truyền thống Hàn Quốc sẽ mang lại cáinhìn đa chiều hơn về trang phục truyền thống và đặc biệt là mỗi quan hệ giữa trang phụctruyền thống và văn hóa của mỗi quốc gia. 3. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập tài liệu Thu thập thông tin về đề tài nghiên cứu thông qua sách vở, tài liệu và các côngtrình nghiên cứu liên quan. Thông qua các tạp chí, trang web - Phương pháp so sánh, đối chiếu và chứng minh II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. Cơ sở lí luận 1.1. Khái niệm và các thuật ngữ liên quan 1.1.1. Khái niệm Trang phục hay y phục là những đồ để mặc như quần, áo, váy…; để đội như mũ, nón,khăn… và để đi như giầy, dép, ủng. Ngoài ra, trang phục còn có thêm thắt lưng, gang tay,đồ trang sức. Chức năng thiết yếu nhất của trang phục chính là bảo vệ con người. Nói mộtcách khác, trang phục chính là một nhu cầu vật chất quan trọng trong đời sống mỗi conngười. Với tính chất thực dụng nó là là một sản phẩm, nhưng xét dưới góc độ thẩm mỹ nólại là một tác phẩm. Trong”Ngàn năm áo mũ”của Trần Quang Đức có đưa ra một khái niệm về trang phục,đó là: “trang phục không chỉ là một nhân tố của sinh hoạt đời thường mà trang phục đượchiểu là một phần của văn hiến nước nhà”. Truyền thống: chính là những đức tính, phong tục tập quán, tư tưởng, lối sống... đượctruyền từ thế hệ này sang thế hệ khác của mỗi quốc gia, dân tộc. Văn hoá: là khái niệm mang nội hàm rộng với rất nhiều cách hiểu khác nhau, liên quan đến mọi mặt về cả tinh thần, vật chất của con người. Có thể hiểu,”Văn hoá là toàn bộ cácgiá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo để làm cho cuộc sống mỗi ngày một đẹp 1283/2014 HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN-KHOA TIẾNG HÀN QUỐChơn”. Bản chất của văn hoá là mang đặc trưng của một cộng đồng người chính vì vậy vănhoá không có tính cá nhân riêng biệt. Bên cạnh đó văn hoá là kết tinh của thiên tính và cátính nên nó có rất nhiều cung bậc. Cung bậc ở đây ta có thể hiểu một cách khái quát là:thanh âm, màu sắc, và cũng có thể là giai điệu. Tất cả đều được xướng lên từ cội nguồn sâuxa của vă hoá truyền thống. Theo như Trần Ngọc Thêm,”văn hóa”được cho là một hệ thống hữu cơ các giá trị vấtchất và tinh thần do con người tạo ra, tích lũy qua quá trình hoạt động thực tiễn, trong sựtương tác giữa con người và môi trường tự nhiên, xã hội. 1.1.2. Các thuật ngữ liên quan Áo dài là loại trang phục truyền thống của Việt Nam, che thân người từ cổ đến chânhoặc quá đầu gối, dành cho cả nam lẫn nữ. Áo dài thường được mặc vào các dịp lễhội trang trọng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học sinh viên Khoa tiếng Hàn Kỷ yếu Khoa học sinh viên Áo dài Việt Nam Hanbok Hàn Quốc Văn hóa dân tộcGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 208 0 0
-
9 trang 164 0 0
-
Tiểu luận: Giới thiệu chung về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
10 trang 135 0 0 -
10 trang 129 0 0
-
4 trang 118 0 0
-
Truyền thống văn hóa & phương pháp xây dựng văn hóa dân tộc: Phần 1
88 trang 108 0 0 -
Lớp từ vay mượn tiếng Anh trong tiếng Hàn Quốc
11 trang 107 0 0 -
Đóng góp của phật giáo thời Minh Mạng đối với nền văn hóa - nghệ thuật dân tộc
5 trang 77 0 0 -
Tiểu luận: Đặc điểm các dân tộc Việt Nam
84 trang 69 0 0 -
Mối quan hệ mật thiết giữa triết lý âm - dương trong nghệ thuật ẩm thực Hàn Quốc
10 trang 66 1 0