![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Áp dụng chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế (IFRS) đối với các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam lợi ích, thách thức và lộ trình
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 235.50 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Từ kinh nghiệm của các quốc gia áp dụng IFRS và dưới góc nhìn khác nhau từ phía cơ quan quản lý, Hiệp Hội và người hành nghề, thì áp dụng IFRS đem lại nhiều lợi ích trong đó có lợi ích to lớn về: Tăng tính minh bạch và tính có thể so sánh, tăng hiệu quả thị trường, giảm chi phí vốn và tăng tính cạnh tranh của doanh nghiệp. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Áp dụng chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế (IFRS) đối với các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam lợi ích, thách thức và lộ trình n trÞ - Kinh nghiÖm quèc tÕ vµ thùc tr¹ng ë ViÖt Nam ÁP DỤNG CHUẨN MỰC BÁO CÁO TÀI CHÍNH QUỐC TẾ (IFRS) ĐỐI VỚI CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM LỢI ÍCH, THÁCH THỨC VÀ LỘ TRÌNH # TS. Nguyễn Thế Thọ - Vụ trưởng Vụ Giám sát TTCK- UBCKNN; UVBCH VACPA Chuẩn mực lập báo cáo tài chính (BCTC) quốc tế (IFRS) đã chính thức áp dụng trên 130 quốc gia và vùng lãnh thổ, tuy còn nhiều vấn đề tranh luận liên quan đến một số nội dung cụ thể như: Các quy định về công cụ tài chính, tổn thất tài sản, trình bày kế toán,… nhưng không thể phủ nhận được lợi ích to lớn mà IFRS mang lại. Từ kinh nghiệm của các quốc gia áp dụng IFRS và dưới góc nhìn khác nhau từ phía cơ quan quản lý, Hiệp Hội và người hành nghề, thì áp dụng IFRS đem lại nhiều lợi ích trong đó có lợi ích to lớn về: Tăng tính minh bạch và tính có thể so sánh, tăng hiệu quả thị trường, giảm chi phí vốn và tăng tính cạnh tranh của doanh nghiệp (DN). Tuy nhiên, trong quá trình áp dụng IFRS vào thực tiễn cũng đặt ra những thách thức không nhỏ. IFRS, Lợi ích đối với sự phát triển của Thị trường chứng khoán Việt Nam Khi nền kinh tế Việt Nam đang bước vào giai đoạn hội nhập mạnh mẽ trong cả phạm vi khu vực và quốc tế, IFRS càng trở thành chủ đề thu hút sự quan tâm của đông đảo các nhà hoạch định chính sách, các chuyên gia, người hành nghề kế toán, kiểm toán trong nước cũng như cộng đồng DN, đặc biệt là các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán (TTCK). Với sự gia tăng và mở rộng tỷ lệ sở hữu của các nhà đầu tư nước ngoài trong các DN niêm yết và các bước đi, nhằm nâng hạng TTCK Việt Nam lên MSCI đang được công chúng nhà đầu tư (NĐT) trông đợi sẽ có sự thay đổi bản báo cáo tài chính đầy đủ, minh bạch, chính xác và có độ tin cậy cao phù hợp với các thông lệ và chuẩn mực quốc tế, điều mà các nhà đầu tư đang tìm kiếm trong việc đưa ra quyết định đầu tư của mình. Vì vậy, từ kinh nghiệm của các nước đã áp dụng IFRS, các công ty niêm yết ở Việt Nam sẽ có thể được hưởng lợi từ hội nhập kinh tế như tiếp cận các nguồn vốn trong và ngoài nước, duy trì sức cạnh tranh và phát triển bền vững. Mặt khác, qua kinh nghiệm áp dụng triển khai IFRS trên thế giới, tính minh bạch và mức độ tin cậy về thông tin của các DN niêm yết và TTCK đã được cải thiện, gia tăng niềm tin trong giới đầu tư, đặc biệt là NĐT nước ngoài. Khó khăn và thách thức khi áp dụng IFRS đối với các công ty niêm yết trên TTCK Trong đánh giá của Ủy ban Chứng khoán Hoa Kỳ (2011) và Ủy ban Châu Âu (2008), phần lớn các DN tuân thủ IFRS đã có sự cải thiện rõ rệt về tính minh bạch và rõ ràng về trình bày các thông tin trên báo cáo tài chinh (BCTC). Tuy nhiên, do các quốc gia áp dụng toàn bộ IFRS, áp dụng một phần IFRS, áp dụng IFRS có bị sửa đổi và còn một số quốc gia chưa áp dụng IFRS hoặc Hoa Kỳ đang áp dụng USGAAP,… dẫn đến có nhiều khó khăn trong việc so sánh BCTC giữa các quốc gia và giữa các ngành. Nhiều DN trình bày không đầy đủ và không 22 n trÞ - Kinh nghiÖm quèc tÕ vµ thùc tr¹ng ë ViÖt Nam nhất quán các thông tin trên BCTC, dẫn đến sai lệch về tính minh bạch và dễ hiểu của BCTC. Các cơ quan quản lý cũng lo lắng về việc tồn tại nhiều lựa chọn trong các CMKT. Trong khi đó, còn thiếu những hướng dẫn cụ thể. Do vậy, nó làm giảm khả năng so sánh của các thông tin trên BCTC. Hơn nữa, trong IFRS còn cho phép nhiều sự xem xét từ phía người lập và các nhà quản trị điều hành nên không dễ dàng xác định các biến về luồng tiền trong tương lai, tỷ lệ chiết khấu, tốc độ tăng trưởng, thời kỳ sự đoán,… trong mô hình chiết khấu luồng tiền để qua đó xác định giá trị sử dụng của tài sản. Hiện tại, ở Việt Nam có ý kiến cho rằng, sự khác biệt lớn là VAS hạch toán theo nguyên tắc giá gốc, còn IFRS theo nguyên tắc giá thị trường (giá trị hợp lý). IFRS được xây dựng để áp dụng cho các nền kinh tế khi mà các yếu tố thị trường đã phát triển đồng bộ, có thị trường thuận lợi cho định giá các loại tài sản theo giá thị trường. Các yếu tố này chưa có được đầy đủ ở Việt Nam, nên việc áp dụng nguyên vẹn bộ Chuẩn mực IFRS cũng sẽ gặp không ít khó khăn; bao gồm thị trường hoạt động, vấn đề nội tại của IFRS, hạ tầng cơ sở thông tin, rào cản ngôn ngữ, năng lực nguồn nhân sự,... và phần đông DN niêm yết còn khá xa lạ với chuẩn mực quốc tế IFRS chưa kể đến tính chưa đồng bộ, thiếu các hướng dẫn trong các yếu tố pháp lý hiện hành nếu áp dụng chuyển đổi từ VAS sang IFRS. DN niêm yết trên TTCK cần chuẩn bị, lộ trình và khuyến nghị Phát triển thị trường chứng khoán lành mạnh và bền vững, một trong những tiêu chí cần quan tâm là minh bạch hóa thông tin và tính cập nhật, đầy đủ của thông tin để các cổ đông và NĐT có quyết định đúng đắn khi thực hiện việc đầu tư và nắm giữ cổ phiếu của công ty niêm yết. Báo cáo tài chính theo IFRS, giúp các NĐT có thể so sánh các chỉ tiêu hoạt động của CTNY với các chứng khoán niêm yết khác trên các thị trường khu vực và quốc tế do cùng áp dụng một chuẩn mực báo cáo IFRS. Từ đó, giúp NĐT có thể đưa ra những nhận định chính xác và có một bức tranh toàn diện hơn về hoạt động của CTNY. Tuy nhiên, không phải là một công việc đơn giản vì IFRS được xem là phức tạp, ngay cả ở những nền kinh tế đã hội đủ các yếu tố nền tảng của kinh tế thị trường bởi vì phương pháp hạch toán các giao dịch theo IFRS dựa trên bản chất của giao dịch, do đó yêu cầu phải có xét đoán và đánh giá mang tính phân tích của cán bộ quản lý, dựa trên những ý kiến từ nhân viên kế toán của mình. Do đó, để áp dụng IFRS các DN niêm yết cần thiết lập hệ thống và quy trình, để đảm bảo tuân thủ các chuẩn mực kế toán áp dụng. Việc quản lý công tác lập và phân tích BCTC, trong đó có yêu cầu tuân thủ và Kiểm toán Nội bộ, cần được tăng cường nhằm đảm bảo tính trung thực của BCTC đi đối với sự thông hiểu và cập nhật IFRS của các kiểm toán viên hành nghề trong các công t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Áp dụng chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế (IFRS) đối với các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam lợi ích, thách thức và lộ trình n trÞ - Kinh nghiÖm quèc tÕ vµ thùc tr¹ng ë ViÖt Nam ÁP DỤNG CHUẨN MỰC BÁO CÁO TÀI CHÍNH QUỐC TẾ (IFRS) ĐỐI VỚI CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM LỢI ÍCH, THÁCH THỨC VÀ LỘ TRÌNH # TS. Nguyễn Thế Thọ - Vụ trưởng Vụ Giám sát TTCK- UBCKNN; UVBCH VACPA Chuẩn mực lập báo cáo tài chính (BCTC) quốc tế (IFRS) đã chính thức áp dụng trên 130 quốc gia và vùng lãnh thổ, tuy còn nhiều vấn đề tranh luận liên quan đến một số nội dung cụ thể như: Các quy định về công cụ tài chính, tổn thất tài sản, trình bày kế toán,… nhưng không thể phủ nhận được lợi ích to lớn mà IFRS mang lại. Từ kinh nghiệm của các quốc gia áp dụng IFRS và dưới góc nhìn khác nhau từ phía cơ quan quản lý, Hiệp Hội và người hành nghề, thì áp dụng IFRS đem lại nhiều lợi ích trong đó có lợi ích to lớn về: Tăng tính minh bạch và tính có thể so sánh, tăng hiệu quả thị trường, giảm chi phí vốn và tăng tính cạnh tranh của doanh nghiệp (DN). Tuy nhiên, trong quá trình áp dụng IFRS vào thực tiễn cũng đặt ra những thách thức không nhỏ. IFRS, Lợi ích đối với sự phát triển của Thị trường chứng khoán Việt Nam Khi nền kinh tế Việt Nam đang bước vào giai đoạn hội nhập mạnh mẽ trong cả phạm vi khu vực và quốc tế, IFRS càng trở thành chủ đề thu hút sự quan tâm của đông đảo các nhà hoạch định chính sách, các chuyên gia, người hành nghề kế toán, kiểm toán trong nước cũng như cộng đồng DN, đặc biệt là các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán (TTCK). Với sự gia tăng và mở rộng tỷ lệ sở hữu của các nhà đầu tư nước ngoài trong các DN niêm yết và các bước đi, nhằm nâng hạng TTCK Việt Nam lên MSCI đang được công chúng nhà đầu tư (NĐT) trông đợi sẽ có sự thay đổi bản báo cáo tài chính đầy đủ, minh bạch, chính xác và có độ tin cậy cao phù hợp với các thông lệ và chuẩn mực quốc tế, điều mà các nhà đầu tư đang tìm kiếm trong việc đưa ra quyết định đầu tư của mình. Vì vậy, từ kinh nghiệm của các nước đã áp dụng IFRS, các công ty niêm yết ở Việt Nam sẽ có thể được hưởng lợi từ hội nhập kinh tế như tiếp cận các nguồn vốn trong và ngoài nước, duy trì sức cạnh tranh và phát triển bền vững. Mặt khác, qua kinh nghiệm áp dụng triển khai IFRS trên thế giới, tính minh bạch và mức độ tin cậy về thông tin của các DN niêm yết và TTCK đã được cải thiện, gia tăng niềm tin trong giới đầu tư, đặc biệt là NĐT nước ngoài. Khó khăn và thách thức khi áp dụng IFRS đối với các công ty niêm yết trên TTCK Trong đánh giá của Ủy ban Chứng khoán Hoa Kỳ (2011) và Ủy ban Châu Âu (2008), phần lớn các DN tuân thủ IFRS đã có sự cải thiện rõ rệt về tính minh bạch và rõ ràng về trình bày các thông tin trên báo cáo tài chinh (BCTC). Tuy nhiên, do các quốc gia áp dụng toàn bộ IFRS, áp dụng một phần IFRS, áp dụng IFRS có bị sửa đổi và còn một số quốc gia chưa áp dụng IFRS hoặc Hoa Kỳ đang áp dụng USGAAP,… dẫn đến có nhiều khó khăn trong việc so sánh BCTC giữa các quốc gia và giữa các ngành. Nhiều DN trình bày không đầy đủ và không 22 n trÞ - Kinh nghiÖm quèc tÕ vµ thùc tr¹ng ë ViÖt Nam nhất quán các thông tin trên BCTC, dẫn đến sai lệch về tính minh bạch và dễ hiểu của BCTC. Các cơ quan quản lý cũng lo lắng về việc tồn tại nhiều lựa chọn trong các CMKT. Trong khi đó, còn thiếu những hướng dẫn cụ thể. Do vậy, nó làm giảm khả năng so sánh của các thông tin trên BCTC. Hơn nữa, trong IFRS còn cho phép nhiều sự xem xét từ phía người lập và các nhà quản trị điều hành nên không dễ dàng xác định các biến về luồng tiền trong tương lai, tỷ lệ chiết khấu, tốc độ tăng trưởng, thời kỳ sự đoán,… trong mô hình chiết khấu luồng tiền để qua đó xác định giá trị sử dụng của tài sản. Hiện tại, ở Việt Nam có ý kiến cho rằng, sự khác biệt lớn là VAS hạch toán theo nguyên tắc giá gốc, còn IFRS theo nguyên tắc giá thị trường (giá trị hợp lý). IFRS được xây dựng để áp dụng cho các nền kinh tế khi mà các yếu tố thị trường đã phát triển đồng bộ, có thị trường thuận lợi cho định giá các loại tài sản theo giá thị trường. Các yếu tố này chưa có được đầy đủ ở Việt Nam, nên việc áp dụng nguyên vẹn bộ Chuẩn mực IFRS cũng sẽ gặp không ít khó khăn; bao gồm thị trường hoạt động, vấn đề nội tại của IFRS, hạ tầng cơ sở thông tin, rào cản ngôn ngữ, năng lực nguồn nhân sự,... và phần đông DN niêm yết còn khá xa lạ với chuẩn mực quốc tế IFRS chưa kể đến tính chưa đồng bộ, thiếu các hướng dẫn trong các yếu tố pháp lý hiện hành nếu áp dụng chuyển đổi từ VAS sang IFRS. DN niêm yết trên TTCK cần chuẩn bị, lộ trình và khuyến nghị Phát triển thị trường chứng khoán lành mạnh và bền vững, một trong những tiêu chí cần quan tâm là minh bạch hóa thông tin và tính cập nhật, đầy đủ của thông tin để các cổ đông và NĐT có quyết định đúng đắn khi thực hiện việc đầu tư và nắm giữ cổ phiếu của công ty niêm yết. Báo cáo tài chính theo IFRS, giúp các NĐT có thể so sánh các chỉ tiêu hoạt động của CTNY với các chứng khoán niêm yết khác trên các thị trường khu vực và quốc tế do cùng áp dụng một chuẩn mực báo cáo IFRS. Từ đó, giúp NĐT có thể đưa ra những nhận định chính xác và có một bức tranh toàn diện hơn về hoạt động của CTNY. Tuy nhiên, không phải là một công việc đơn giản vì IFRS được xem là phức tạp, ngay cả ở những nền kinh tế đã hội đủ các yếu tố nền tảng của kinh tế thị trường bởi vì phương pháp hạch toán các giao dịch theo IFRS dựa trên bản chất của giao dịch, do đó yêu cầu phải có xét đoán và đánh giá mang tính phân tích của cán bộ quản lý, dựa trên những ý kiến từ nhân viên kế toán của mình. Do đó, để áp dụng IFRS các DN niêm yết cần thiết lập hệ thống và quy trình, để đảm bảo tuân thủ các chuẩn mực kế toán áp dụng. Việc quản lý công tác lập và phân tích BCTC, trong đó có yêu cầu tuân thủ và Kiểm toán Nội bộ, cần được tăng cường nhằm đảm bảo tính trung thực của BCTC đi đối với sự thông hiểu và cập nhật IFRS của các kiểm toán viên hành nghề trong các công t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Báo cáo tài chính Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế Công ty niêm yết Thị trường chứng khoán Việt Nam Chuẩn mực kế toánTài liệu liên quan:
-
18 trang 463 0 0
-
Phương pháp phân tích báo cáo tài chính: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quang
175 trang 389 1 0 -
12 trang 342 0 0
-
THÔNG TƯ về sửa đổi, bổ sung Chế độ kế toán Doanh nghiệp
22 trang 304 0 0 -
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính (Tái bản lần thứ ba): Phần 2
194 trang 302 1 0 -
Các bước trong phương pháp phân tích báo cáo tài chính đúng chuẩn
5 trang 299 0 0 -
Làm giá chứng khoán qua những con sóng nhân tạo
3 trang 294 0 0 -
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính: Phần 2 (Tái bản lần thứ nhất)
388 trang 279 1 0 -
Kế toán cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp
52 trang 263 0 0 -
Giáo trình Kinh tế năng lượng: Phần 2
85 trang 258 0 0