Áp dụng mô hình HEC-RESSIM mô phỏng hệ thống hồ chứa thủy điện trên lưu vực Vu Gia - Thu Bồn
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 909.32 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong nghiên cứu này, tác giá áp dụng mô hình HEC-RESSIM mô phỏng hệ thống hồ chứa trên lưu vực sông Vu Gia – Thu Bồn, từ đó đề xuất quy tắc vận hành hồ chứa ứng với trường hợp mực nước trước khi lũ về nhỏ hơn mực nước đón lũ, nhằm xả lũ an toàn cho hạ du đồng thời không ảnh hưởng lớn đến mục tiêu phát điện của các hồ chứa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Áp dụng mô hình HEC-RESSIM mô phỏng hệ thống hồ chứa thủy điện trên lưu vực Vu Gia - Thu BồnÁP DỤNG MÔ HÌNH HEC-RESSIM MÔ PHỎNG HỆ THỐNG HỒ CHỨA THỦY ĐIỆN TRÊN LƯU VỰC VU GIA - THU BỒN Lê Hùng1, Tô Thúy Nga1 Tóm tắt: Trên lưu vực Vu Gia - Thu Bồn trong những năm vừa qua các trận lũ năm 2009, 2011và mới đây là năm 2013, vấn đề xả lũ của các hồ chứa này luôn là vấn đề tranh luận, mặt dù việc xảlũ của các hồ chứa này không sai quy trình, nhưng việc tích nước đầy hồ rồi xả gấp sẽ gây mất antoàn hạ lưu. Trong nghiên cứu này, tác giá áp dụng mô hình HEC-RESSIM mô phỏng hệ thống hồchứa trên lưu vực sông Vu Gia – Thu Bồn, từ đó đề xuất quy tắc vận hành hồ chứa ứng với trườnghợp mực nước trước khi lũ về nhỏ hơn mực nước đón lũ, nhằm xả lũ an toàn cho hạ du đồng thờikhông ảnh hưởng lớn đến mục tiêu phát điện của các hồ chứa. Từ khóa: Vu Gia Thu Bồn, vận hành hồ chứa, điều khiển lũ, ngập lụt, hệ thống hồ chứa. 1. Đặt vấn đề1 RESSIM mô phỏng hệ thống hồ chứa trên lưu Trên lưu vực Vu Gia - Thu Bồn hiện này có vực sông Vu Gia – Thu Bồn, từ đó đề xuất quy5 hồ chứa thủy điện điều tiết năm A Vương, tắc vận hành hồ chứa ứng với trường hợp mựcsông Tranh 2 và ĐăkMi 4, sông Bung 2 và sông nước hồ trước khi lũ về nhỏ hơn mực nước đónBung 4. Trong đó các hồ A Vương, sông Tranh lũ, nhằm xả lũ an toàn cho hạ du đồng thời nâng2 và ĐăkMi 4 đã đi vào vận hành. Trong mùa cao hiệu quả cắt giảm lũ và không ảnh hưởnglũ, các hồ chứa này vận hành theo quy trình lớn đến mục tiêu phát điện của các hồ chứa.vận hành liên hồ đã được Thủ tướng Chính phủ 2. Các trường hợp tính toánban hành theo Quyết định số 1880/QĐ-TTg. Trong số 5 hồ chứa lớn điều tiết năm thì trênTuy nhiên, việc vận hành hồ chứa dựa trên kết lưu vực sông Vu Gia có 4 hồ chứa trong đó có 2quả dự báo lũ như qui trình liên hồ có nhiều rủi hồ nối tiếp là sông Bung 2 và sông Bung 4, cácro do khả năng dự báo trên các lưu vực sông ở hồ này song song với hồ A Vương và hồ ĐăkMiMiền Trung – Tây Nguyên nói chung và lưu 4a. Còn hồ Sông tranh 2 thuộc lưu vực sôngvực Vu Gia – Thu Bồn nói riêng còn rất nhiều Thu Bồn. Sơ đồ vị trí các hồ chứa xem hình 1.hạn chế. Với địa hình dốc, sông ngắn, lũ lên rất Trong nghiên cứu này trận lũ 2009 được lựanhanh, số lượng trạm quan trắc KTTV không chọn để mô phỏng điều tiết hệ thống hồ chứanhiều nên kết quả dự báo thủy văn rất khó chính trên lưu vực Vu Gia – Thu Bồn (các biên tínhxác. toán được lấy từ tài liệu [1]). Các kịch bản được Một điều cần lưu ý là các hồ chứa thủy điện xác định với mực nước hồ trước khi có lũ thấpMiền Trung luôn có xu hướng tích nước khi có hơn mực nước đón lũ ứng với dung tích là 90%,mưa, lũ nhằm dự trữ nước cho việc phát điện và 80%, 70% dung tích hữu ích theo hai phươngcung cấp nước. Chính vì thế, khi lũ về, nếu như án.mực nước hồ đang dưới mực nước đón lũ, các Phương án 1: Khi lũ về các hồ được phéphồ đều tranh thủ tích nước cho đến mực nước tích nước đến mực nước đón lũ, sau đó duy trìđón lũ, sau đó mới xả với lưu lượng bằng lưu mực nước không đổi đến khi cách thời điểmlượng đến hồ. Điều này có thể dẫn đến sự gia xuất hiện đỉnh lũ khoảng 6-12 giờ thì bắt đầutăng đột ngột lưu lượng xả gây mất an toàn cho cắt lũ.hạ du, đồng thời giảm dung tích cắt giảm đỉnh Phương án 2: Điều tiết lũ theo cách giữ cholũ. Để giải quyết những bất cập trên, Trong mực nước không đổi đến khi cách thời điểmnghiên cứu này, tác giá áp dụng mô hình HEC- xuất hiện đỉnh lũ khoảng 6-12 giờ thì bắt đầu cắt lũ.1 Trường Đại học Bách Khoa - Đại học Đà NẵngKHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 43 (12/2013) 125 Bảng 1. Các thông số hồ chứa thủy điện Sông Sông Sông Các thông số hồ chứa Đakmi 4a A Vương Tranh 2 Bung 2 Bung 4 Công suất thiết kế (MW) 148 210 190 100 156 Dung tích thiết kế (106m3) 312,38 343,55 729,2 94,3 510,8 MNDBT (m): 258 380 175 605 222,5 MNDGC (m): 258,2 382,2 178,5 608,11 228,11 MNC (m) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Áp dụng mô hình HEC-RESSIM mô phỏng hệ thống hồ chứa thủy điện trên lưu vực Vu Gia - Thu BồnÁP DỤNG MÔ HÌNH HEC-RESSIM MÔ PHỎNG HỆ THỐNG HỒ CHỨA THỦY ĐIỆN TRÊN LƯU VỰC VU GIA - THU BỒN Lê Hùng1, Tô Thúy Nga1 Tóm tắt: Trên lưu vực Vu Gia - Thu Bồn trong những năm vừa qua các trận lũ năm 2009, 2011và mới đây là năm 2013, vấn đề xả lũ của các hồ chứa này luôn là vấn đề tranh luận, mặt dù việc xảlũ của các hồ chứa này không sai quy trình, nhưng việc tích nước đầy hồ rồi xả gấp sẽ gây mất antoàn hạ lưu. Trong nghiên cứu này, tác giá áp dụng mô hình HEC-RESSIM mô phỏng hệ thống hồchứa trên lưu vực sông Vu Gia – Thu Bồn, từ đó đề xuất quy tắc vận hành hồ chứa ứng với trườnghợp mực nước trước khi lũ về nhỏ hơn mực nước đón lũ, nhằm xả lũ an toàn cho hạ du đồng thờikhông ảnh hưởng lớn đến mục tiêu phát điện của các hồ chứa. Từ khóa: Vu Gia Thu Bồn, vận hành hồ chứa, điều khiển lũ, ngập lụt, hệ thống hồ chứa. 1. Đặt vấn đề1 RESSIM mô phỏng hệ thống hồ chứa trên lưu Trên lưu vực Vu Gia - Thu Bồn hiện này có vực sông Vu Gia – Thu Bồn, từ đó đề xuất quy5 hồ chứa thủy điện điều tiết năm A Vương, tắc vận hành hồ chứa ứng với trường hợp mựcsông Tranh 2 và ĐăkMi 4, sông Bung 2 và sông nước hồ trước khi lũ về nhỏ hơn mực nước đónBung 4. Trong đó các hồ A Vương, sông Tranh lũ, nhằm xả lũ an toàn cho hạ du đồng thời nâng2 và ĐăkMi 4 đã đi vào vận hành. Trong mùa cao hiệu quả cắt giảm lũ và không ảnh hưởnglũ, các hồ chứa này vận hành theo quy trình lớn đến mục tiêu phát điện của các hồ chứa.vận hành liên hồ đã được Thủ tướng Chính phủ 2. Các trường hợp tính toánban hành theo Quyết định số 1880/QĐ-TTg. Trong số 5 hồ chứa lớn điều tiết năm thì trênTuy nhiên, việc vận hành hồ chứa dựa trên kết lưu vực sông Vu Gia có 4 hồ chứa trong đó có 2quả dự báo lũ như qui trình liên hồ có nhiều rủi hồ nối tiếp là sông Bung 2 và sông Bung 4, cácro do khả năng dự báo trên các lưu vực sông ở hồ này song song với hồ A Vương và hồ ĐăkMiMiền Trung – Tây Nguyên nói chung và lưu 4a. Còn hồ Sông tranh 2 thuộc lưu vực sôngvực Vu Gia – Thu Bồn nói riêng còn rất nhiều Thu Bồn. Sơ đồ vị trí các hồ chứa xem hình 1.hạn chế. Với địa hình dốc, sông ngắn, lũ lên rất Trong nghiên cứu này trận lũ 2009 được lựanhanh, số lượng trạm quan trắc KTTV không chọn để mô phỏng điều tiết hệ thống hồ chứanhiều nên kết quả dự báo thủy văn rất khó chính trên lưu vực Vu Gia – Thu Bồn (các biên tínhxác. toán được lấy từ tài liệu [1]). Các kịch bản được Một điều cần lưu ý là các hồ chứa thủy điện xác định với mực nước hồ trước khi có lũ thấpMiền Trung luôn có xu hướng tích nước khi có hơn mực nước đón lũ ứng với dung tích là 90%,mưa, lũ nhằm dự trữ nước cho việc phát điện và 80%, 70% dung tích hữu ích theo hai phươngcung cấp nước. Chính vì thế, khi lũ về, nếu như án.mực nước hồ đang dưới mực nước đón lũ, các Phương án 1: Khi lũ về các hồ được phéphồ đều tranh thủ tích nước cho đến mực nước tích nước đến mực nước đón lũ, sau đó duy trìđón lũ, sau đó mới xả với lưu lượng bằng lưu mực nước không đổi đến khi cách thời điểmlượng đến hồ. Điều này có thể dẫn đến sự gia xuất hiện đỉnh lũ khoảng 6-12 giờ thì bắt đầutăng đột ngột lưu lượng xả gây mất an toàn cho cắt lũ.hạ du, đồng thời giảm dung tích cắt giảm đỉnh Phương án 2: Điều tiết lũ theo cách giữ cholũ. Để giải quyết những bất cập trên, Trong mực nước không đổi đến khi cách thời điểmnghiên cứu này, tác giá áp dụng mô hình HEC- xuất hiện đỉnh lũ khoảng 6-12 giờ thì bắt đầu cắt lũ.1 Trường Đại học Bách Khoa - Đại học Đà NẵngKHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 43 (12/2013) 125 Bảng 1. Các thông số hồ chứa thủy điện Sông Sông Sông Các thông số hồ chứa Đakmi 4a A Vương Tranh 2 Bung 2 Bung 4 Công suất thiết kế (MW) 148 210 190 100 156 Dung tích thiết kế (106m3) 312,38 343,55 729,2 94,3 510,8 MNDBT (m): 258 380 175 605 222,5 MNDGC (m): 258,2 382,2 178,5 608,11 228,11 MNC (m) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mô hình HEC-RESSIM Hệ thống hồ chứa thủy điện Lưu vực Vu Gia Thu Bồn Vận hành hồ chứa Điều khiển lũ Hệ thống hồ chứaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Cách tiếp cận mới xây dựng đường đặc tính hồ chứa bằng việc sử dụng ảnh viễn thám Radar Sentinel-1
10 trang 31 0 0 -
Nghiên cứu điều hành hồ chứa chống lũ sử dụng thuật toán Fuzzy logic
7 trang 24 0 0 -
3 trang 15 0 0
-
Chỉ số tài nguyên nước mặt lưu vực sông Vệ
10 trang 13 0 0 -
Nghiên cứu dự báo dòng chảy lũ đến các hồ chứa Sơn La, Hòa Bình và Tuyên Quang trên sông Hồng
7 trang 13 0 0 -
Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam - Số 7B năm 2017
68 trang 12 0 0 -
Nghiên cứu sự thay đổi chế độ bùn cát tại hạ lưu sông Ba dưới tác động của hệ thống hồ chứa
8 trang 12 0 0 -
Đặc điểm lưu vực sông Ba trong vận hành hồ chứa và đánh giá môi trường tích lũy
6 trang 12 0 0 -
7 trang 11 0 0
-
Bài giảng Phân tích hệ thống tài nguyên nước: Chương 4 - Ngô Lê An
13 trang 11 0 0