Danh mục

Áp dụng mô hình lớp học đảo ngược trong giảng dạy học phần tư tưởng Hồ Chí Minh ở trường Đại học Thủ đô Hà Nội hiện nay

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 358.41 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết đề xuất mô hình dạy học mới đối với học phần Tư tưởng Hồ Chí Minh, đó là phương pháp “lớp học đảo ngược” - flipped classroom.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Áp dụng mô hình lớp học đảo ngược trong giảng dạy học phần tư tưởng Hồ Chí Minh ở trường Đại học Thủ đô Hà Nội hiện nay100 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ H NỘI ÁP DỤ DỤNG MÔ HÌNH LỚ LỚP HỌ HỌC ĐẢ ĐẢO NGƯỢ NGƯỢC TRONG GIẢ GIẢNG DẠ DẠY HỌC PHẦ PHẦN TƯ TƯỞ TƯỞNG HỒ HỒ CHÍ MINH Ở TRƯỜ TRƯỜNG ĐẠ ĐẠI HỌ HỌC THỦ THỦ ĐÔ H5 H5 NỘ NỘI HIỆ HIỆN NAY Vũ Thị Huyền Trang Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Tóm tắtắt: Đổi mới phương pháp dạy học nhằm hình thành những kĩ năng cơ bản cho sinh viên, đáp ứng những yêu cầu về con người trong thời đại mới là một tất yếu, khách quan. Trong những năm gần đây, trường Đại học Thủ đô Hà Nội đã áp dụng những mô hình giảng dạy mới để góp phần thực hiện mục tiêu đào tạo con người, trong đó bước đầu thực hiện mô hình dạy học E-learning ở một số học phần. Trong bài viết này, tôi đề xuất mô hình dạy học mới đối với học phần Tư tưởng Hồ Chí Minh, đó là phương pháp “lớp học đảo ngược” - flipped classroom. Từ khóa: Lớp học đảo ngược, tư tưởng Hồ Chí Minh, phương pháp dạy học. Nhận bài ngày 14.11.2018; gửi phản biện, chỉnh sửa và duyệt đăng ngày 20.12.2018 Liên hệ tác giả: Vũ Thị Huyền Trang; Email: vthtrang@hnmu.edu.vn1. MỞ ĐẦU Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) đã, đang và sẽ tiếp tục tạo ranhững biến động mạnh mẽ, gây ảnh hưởng đến mọi mặt của cuộc sống con người trong thếkỷ XXI. Cuộc cách mạng này ảnh hưởng sâu sắc đến kinh tế, xã hội toàn cầu, trong đó cógiáo dục. Nó đặt ra những vấn đề cấp bách cho giáo dục, nếu coi giáo dục, đặc biệt là giáodục đại học, là bước chuẩn bị hành trang cần thiết cho người học tự tin bước vào cuộcsống, thì nhà trường cần trang bị một cách đầy đủ những kỹ năng cần thiết cho họ, khôngchỉ cho hiện tại mà còn cả tương lai. Việc tiếp nhận, thay đổi để đáp ứng và theo kịp tác động của CMCN 4.0 đang đặt racho ngành giáo dục, trong đó giáo dục đại học những vấn đề mang tính tất yếu và cấp thiết.Dưới sự tác động của CMCN 4.0, trường học ngày nay không còn là cánh cổng duy nhấtđể tiếp cận với kiến thức nữa. Gần như toàn bộ kiến thức ngày nay đều có thể được tìmthấy qua mạng internet, và cách truyền đạt qua video, bài viết, trao đổi qua mạng đôi khicòn rõ ràng hơn bài giảng trong lớp học. Chính vì vậy, đổi mới phương pháp dạy - học làtất yếu, khách quan. Trong những năm gần đây, việc đổi mới phương pháp dạy học đãđược thực hiện tích cực, nhiều phương pháp dạy học mới được áp dụng, trong đó cóphương pháp lớp học đảo ngược - flipped classroom.TẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 28/2018 1012. NỘI DUNG2.1. Mô hình lớp học đảo ngược trên thế giới Dạy học kết hợp sử dụng công nghệ thông tin nhằm thúc đẩy quá trình học tập bênngoài lớp học là một mô hình đã và đang ngày càng phổ biến đặc biệt là ở bậc đại học, cólẽ vì những lợi ích học tập mà nó mang lại. Một nghiên cứu gần đây nhất của nhóm tác giảgồm Means, Toyama, Murphy, Bakia, Jones (2010) đánh giá tổng kết hiệu quả của môhình dạy học kết hợp. Nhóm tác giả đã tổng hợp 46 nghiên cứu thực nghiệm trong bối cảnhphổ thông và đại học tại Mỹ và kết luận rằng mô hình dạy học kết hợp mang lại hiệu quảhọc tập. Khi so sánh giữa dạy học kết hợp và dạy học theo kiểu truyền thống, nghiên cứucho thấy sự khác biệt lớn về kết quả học tập của người học. Kết quả này là do mô hình dạyhọc kết hợp đã tạo ra được môi trường học thực học (deep learning), học có ý nghĩa(meaningful learning) cũng như phát triển tư duy phê phán và hình thức học cấp cao, nócũng tạo ra môi trường làm việc độc lập và tự kiểm soát việc học. Lớp học đảo ngược là một phương thức thiết kế dạy học theo mô hình kết hợp đã vàđang phát triển tại nhiều quốc gia. Khái niệm này nghe có vẻ mới, nhưng thực chất nó làmột mô hình lớp học đảo ngược so với lớp học truyền thống. Phương thức nghịch chuyểnhoạt động dạy học này được hai tác giả Barbara Walvoord và Virginia Johnson Andersonđề xuất trong quyển sách có tên “Effective Reading: a tool for learning and assessment”xuất bản năm 1998. Trong quyển sách này, hai tác giả đã đề xuất cách đánh giá việc họcsao cho đem lại hiệu quả học tập và kích thích việc học tập chủ động. Dựa trên cơ sở đó họđã đề xuất sử dụng các hình thức như đọc và tóm tắt tài liệu về bài học mới, trả l ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: