Áp dụng mô hình SWAT để đánh giá chế độ bùn cát trên lưu vực sông Công, Thái Nguyên
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 594.33 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Áp dụng mô hình SWAT để đánh giá chế độ bùn cát trên lưu vực sông Công, Thái Nguyên dựa vào kết quả mô phỏng và các chỉ tiêu đánh giá NSE và R2 , nghiên cứu này cho thấy mô hình SWAT sau khi được hiệu chỉnh các thông số thủy văn và bùn cát đã mô phỏng tốt chế độ bùn cát thời đoạn năm trên lưu vực sông Công.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Áp dụng mô hình SWAT để đánh giá chế độ bùn cát trên lưu vực sông Công, Thái Nguyên Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2019. ISBN: 978-604-82-2981-8 ÁP DỤNG MÔ HÌNH SWAT ĐỂ ĐÁNH GIÁ CHẾ ĐỘ BÙN CÁT TRÊN LƯU VỰC SÔNG CÔNG, THÁI NGUYÊN Nguyễn Việt Anh Trường Đại học Thủy lợi, email: vietanh_fwrs@tlu.edu.vn1. GIỚI THIỆU CHUNG hiện nhiệm vụ này, mô hình SWAT là mô hình được sử dụng rộng rãi và thành công Sông Công bắt nguồn từ vùng Đèo Khế, trong công tác mô phỏng, đánh giá tài nguyêntỉnh Thái Nguyên, chảy theo hướng Tây Bắc đất, nước cho nhiều lưu vực trên thế giới cũng- Đông Nam và nhập lưu vào sông Cầu tại như ở Việt Nam. Trong nghiên cứu này, môcầu Đa Phúc. Sông có diện tích lưu vực hình SWAT với bộ thông số thủy văn đã đượckhoảng 869km2 và chiều dài khoảng 100km. hiệu chỉnh và kiểm định thành công trong mô phỏng chế độ dòng chảy (Anh N. V., 2015) sẽ Định Hóa được tiếp tục hiệu chỉnh và kiểm định khả năng của mô hình trong mô phỏng, đánh giá Điềm Mạc chế độ bùn cát trên lưu vực sông Công. Trạm khí tượng Trạm thủy văn Cao độ (m) 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1576 Sông, suối Ranh giới lưu vực 2.1. Mô hình SWAT 6 Ranh giới tiểu lưu vực Mô hình SWAT là mô hình vật lý liên tục Đại Từ mô phỏng các quá trình tự nhiên xảy ra trên bề Thái Nguyên Tân Cương mặt lưu vực. Mô hình sử dụng các số liệu phân Kỳ Phú bố theo không gian như địa hình, thổ nhưỡng, loại hình sử dụng đất, quản lý và bảo vệ đất, điều kiện khí hậu để mô phỏng dòng chảy, xói mòn và vận chuyển bùn cát, hàm lượng dinh km dưỡng, hàm lượng thuốc trừ sâu trong phạm vi lưu vực. Trong mô hình, quá trình xói mòn và Hình 1. Bản đồ vị trí vùng nghiên cứu vận chuyển bùn cát được mô phỏng cho từng đơn vị thủy văn theo phương trình mất đất phổ Trong những năm gần đây cùng với sự phát dụng sửa đổi MUSLE (Williams, 1975). Trongtriển của nền kinh tế và dân số tăng nhanh, các khi phương trình mất đất phổ dụng USLE coihoạt động sản xuất bừa bãi, thiếu khoa học mưa là năng lượng gây xói mòn thì MUSLEcùng với các hoạt động phá rừng ngày càng sử dụng năng lượng của dòng chảy để môtrở nên phổ biến đã gây ra những tác động tiêu phỏng xói mòn và tải lượng bùn cát. Với sựcực đến trữ lượng và chất lượng nguồn nước thay đổi này độ chính xác của quá trình mômặt trên địa bàn. Trước thực trạng nói trên, phỏng được cải thiện và tải lượng bùn cátcông tác đánh giá tài nguyên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Áp dụng mô hình SWAT để đánh giá chế độ bùn cát trên lưu vực sông Công, Thái Nguyên Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2019. ISBN: 978-604-82-2981-8 ÁP DỤNG MÔ HÌNH SWAT ĐỂ ĐÁNH GIÁ CHẾ ĐỘ BÙN CÁT TRÊN LƯU VỰC SÔNG CÔNG, THÁI NGUYÊN Nguyễn Việt Anh Trường Đại học Thủy lợi, email: vietanh_fwrs@tlu.edu.vn1. GIỚI THIỆU CHUNG hiện nhiệm vụ này, mô hình SWAT là mô hình được sử dụng rộng rãi và thành công Sông Công bắt nguồn từ vùng Đèo Khế, trong công tác mô phỏng, đánh giá tài nguyêntỉnh Thái Nguyên, chảy theo hướng Tây Bắc đất, nước cho nhiều lưu vực trên thế giới cũng- Đông Nam và nhập lưu vào sông Cầu tại như ở Việt Nam. Trong nghiên cứu này, môcầu Đa Phúc. Sông có diện tích lưu vực hình SWAT với bộ thông số thủy văn đã đượckhoảng 869km2 và chiều dài khoảng 100km. hiệu chỉnh và kiểm định thành công trong mô phỏng chế độ dòng chảy (Anh N. V., 2015) sẽ Định Hóa được tiếp tục hiệu chỉnh và kiểm định khả năng của mô hình trong mô phỏng, đánh giá Điềm Mạc chế độ bùn cát trên lưu vực sông Công. Trạm khí tượng Trạm thủy văn Cao độ (m) 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1576 Sông, suối Ranh giới lưu vực 2.1. Mô hình SWAT 6 Ranh giới tiểu lưu vực Mô hình SWAT là mô hình vật lý liên tục Đại Từ mô phỏng các quá trình tự nhiên xảy ra trên bề Thái Nguyên Tân Cương mặt lưu vực. Mô hình sử dụng các số liệu phân Kỳ Phú bố theo không gian như địa hình, thổ nhưỡng, loại hình sử dụng đất, quản lý và bảo vệ đất, điều kiện khí hậu để mô phỏng dòng chảy, xói mòn và vận chuyển bùn cát, hàm lượng dinh km dưỡng, hàm lượng thuốc trừ sâu trong phạm vi lưu vực. Trong mô hình, quá trình xói mòn và Hình 1. Bản đồ vị trí vùng nghiên cứu vận chuyển bùn cát được mô phỏng cho từng đơn vị thủy văn theo phương trình mất đất phổ Trong những năm gần đây cùng với sự phát dụng sửa đổi MUSLE (Williams, 1975). Trongtriển của nền kinh tế và dân số tăng nhanh, các khi phương trình mất đất phổ dụng USLE coihoạt động sản xuất bừa bãi, thiếu khoa học mưa là năng lượng gây xói mòn thì MUSLEcùng với các hoạt động phá rừng ngày càng sử dụng năng lượng của dòng chảy để môtrở nên phổ biến đã gây ra những tác động tiêu phỏng xói mòn và tải lượng bùn cát. Với sựcực đến trữ lượng và chất lượng nguồn nước thay đổi này độ chính xác của quá trình mômặt trên địa bàn. Trước thực trạng nói trên, phỏng được cải thiện và tải lượng bùn cátcông tác đánh giá tài nguyên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mô hình SWAT Chế độ bùn cát Thông số thủy văn Vận chuyển bùn cát Bảo vệ đấtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Đất và bảo vệ đất - NXB Hà Nội
285 trang 42 0 0 -
Nghiên cứu nguyên nhân xói lở bờ biển đông bán đảo Cà Mau bằng mô hình toán
12 trang 32 0 0 -
Dự báo mực nước ngày sông Mekong bằng kỹ thuật học máy và điện toán đám mây
3 trang 27 0 0 -
96 trang 27 0 0
-
55 trang 26 0 0
-
91 trang 26 0 0
-
Giải đoán địa hình đáy ven biển bằng ảnh vệ tinh sử dụng học máy và điện toán đám mây
3 trang 25 0 0 -
Cách bảo vệ Đất dốc và sử dụng bền vững
363 trang 21 0 0 -
60 trang 20 0 0
-
Giải pháp công trình khắc phục sạt lở cồn Thanh Long
18 trang 18 0 0