Áp dụng phương pháp bảo toàn nguyên tố cho các bài tập hoá trong đề thi ĐH và CĐ
Số trang: 12
Loại file: doc
Dung lượng: 190.50 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan bằng oxi không
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Áp dụng phương pháp bảo toàn nguyên tố cho các bài tập hoá trong đề thi ĐH và CĐ Áp dụng phương pháp bảo toàn nguyên tố cho các bài tập hoá trong đề thi ĐH và CĐ từ năm 2007 đến năm 2009Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan bằng oxi không khí(trong không khí, oxi chiếm 20% thể tích), thu được 7,84 lít khí CO2 (ở đktc) và 9,9 gam nước. Thể tíchkhông khí(ở đktc) nhỏ nhất cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên nhiên trên làA. 70,0 lít. B. 78,4 lít. C. 84,0 lít. D. 56,0 lít.Câu 2: Cho 4,48 lít khí CO (ở đktc) từ từ đi qua ống sứ nung nóng đựng 8 gam một oxit sắt đến khi phảnứng xảy ra hoàn toàn. Khí thu được sau phản ứng có tỉ khối so với hiđro bằng 20. Công thức của oxit sắtvà phần trăm thể tích của khí CO2 trong hỗn hợp khí sau phản ứng làA. FeO; 75%. B. Fe2O3; 75%. C. Fe2O3; 65%. D. Fe3O4; 75%.Câu 3: Dẫn từ từ V lít khí CO (ở đktc) đi qua một ống sứ đựng lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO, Fe2O3(ở nhiệt độ cao). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí X. Dẫn toàn bộ khí X ở trên vàolượng dư dung dịch Ca(OH)2 thì tạo thành 4 gam kết tủa. Giá trị của V làA. 1,120. B. 0,896. C. 0,448. D. 0,224.Câu 4 : Khử hoàn toàn một oxit sắt X ở nhiệt độ cao cần vừa đủ V lít khí CO (ở đktc), sau phản ứng thuđược 0,84 gam Fe và 0,02 mol khí CO2. Công thức của X và giá trị V lần lượt làA. Fe3O4 và 0,224. B. Fe2O3 và 0,448. C. Fe3O4 và 0,448. D. FeO và 0,224.Câu 5: Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CO và H2 phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn gồmCuO và Fe3O4 nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32gam. Giá trị của V làA. 0,448. B. 0,112. C. 0,224. D. 0,560.Câu 6: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 và a mol Cu2S vào axit HNO3 (vừa đủ), thuđược dung dịch X (chỉ chứa hai muối sunfat) và khí duy nhất NO. Giá trị của a làA. 0,04 B. 0,075 C. 0,12 D. 0,06Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một axit cacboxylic đơn chức, cần vừa đủ V lít O2 (ở đktc), thu được0,3 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị của V làA. 8,96. B. 11,2. C. 6,72. D. 4,48.Câu 8: Cho luồng khí CO (dư) đi qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO và Al2O3 nung nóng đến khi phản ứnghoàn toàn, thu được 8,3 gam chất rắn. Khối lượng CuO có trong hỗn hợp ban đầu làA. 4,0 gam. B. 0,8 gam. C. 8,3 gam. D. 2,0 gam.Áp dụng phương pháp bảo toàn khối lượng cho các bài tập hoá trong đề thi ĐH và CĐ từ năm 2007 đến năm 2009Câu1: Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một dịch H2SO4 loãng, thu được1,344 lít hiđro (ở đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m làA. 9,52. B. 10,27. C. 8,98. D. 7,25.Câu 2: Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10%, thuđược 2,24 lít khí H2 (ở đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng làA. 97,80 gam. B. 101,48 gam. C. 88,20 gam. D. 101,68 gam.Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 20,88 gam một oxit sắt bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch Xvà 3,248 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Cô cạn dung dịch X, thu được m gam muối sunfatkhan. Giá trị của m làA. 48,4. B. 52,2. C. 58,0. D. 54,0.Câu 4: Cho m gam một ancol (rượu) no, đơn chức X qua bình đựng CuO (dư), nung nóng. Sau khi phảnứng hoàn toàn, khối lượng chất rắn trong bình giảm 0,32 gam. Hỗn hợp hơi thu được có tỉ khối đối vớihiđro là 15,5. Giá trị của m làA. 0,92. B. 0,32. C. 0,64. D. 0,46.Câu 5: Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X trongdung dịch HNO3 (dư), thoát ra 0,56 lít (ở đktc) NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m làA. 2,52. B. 2,22. C. 2,62. D. 2,32.Câu 6: Khi oxi hóa hoàn toàn 2,2 gam một anđehit đơn chức thu được 3 gam axit tương ứng. Công thứccủa anđehit làA. HCHO. B. C2H3CHO. C. C2H5CHO. D. CH3CHO.Câu 7: Đun nóng hỗn hợp khí gồm 0,06 mol C2H2 và 0,04 mol H2 với xúc tác Ni, sau một thời gian thuđược hỗn hợp khí Y. Dẫn toàn bộ hỗn hợp Y lội từ từ qua bình đựng dung dịch brom (dư) thì còn lại0,448 lít hỗn hợp khí Z (ở đktc) có tỉ khối so với O2 là 0,5. Khối lượng bình dung dịch brom tănglàA. 1,04 gam. B. 1,32 gam. C. 1,64 gam. D. 1,20 gam.Câu 8: Trung hoà 5,48 gam hỗn hợp gồm axit axetic, phenol và axit benzoic, cần dùng 600 ml dung dịchNaOH 0,1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được hỗn hợp chất rắn khan có khối lượng làA. 8,64 gam. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Áp dụng phương pháp bảo toàn nguyên tố cho các bài tập hoá trong đề thi ĐH và CĐ Áp dụng phương pháp bảo toàn nguyên tố cho các bài tập hoá trong đề thi ĐH và CĐ từ năm 2007 đến năm 2009Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan bằng oxi không khí(trong không khí, oxi chiếm 20% thể tích), thu được 7,84 lít khí CO2 (ở đktc) và 9,9 gam nước. Thể tíchkhông khí(ở đktc) nhỏ nhất cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên nhiên trên làA. 70,0 lít. B. 78,4 lít. C. 84,0 lít. D. 56,0 lít.Câu 2: Cho 4,48 lít khí CO (ở đktc) từ từ đi qua ống sứ nung nóng đựng 8 gam một oxit sắt đến khi phảnứng xảy ra hoàn toàn. Khí thu được sau phản ứng có tỉ khối so với hiđro bằng 20. Công thức của oxit sắtvà phần trăm thể tích của khí CO2 trong hỗn hợp khí sau phản ứng làA. FeO; 75%. B. Fe2O3; 75%. C. Fe2O3; 65%. D. Fe3O4; 75%.Câu 3: Dẫn từ từ V lít khí CO (ở đktc) đi qua một ống sứ đựng lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO, Fe2O3(ở nhiệt độ cao). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí X. Dẫn toàn bộ khí X ở trên vàolượng dư dung dịch Ca(OH)2 thì tạo thành 4 gam kết tủa. Giá trị của V làA. 1,120. B. 0,896. C. 0,448. D. 0,224.Câu 4 : Khử hoàn toàn một oxit sắt X ở nhiệt độ cao cần vừa đủ V lít khí CO (ở đktc), sau phản ứng thuđược 0,84 gam Fe và 0,02 mol khí CO2. Công thức của X và giá trị V lần lượt làA. Fe3O4 và 0,224. B. Fe2O3 và 0,448. C. Fe3O4 và 0,448. D. FeO và 0,224.Câu 5: Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CO và H2 phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn gồmCuO và Fe3O4 nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32gam. Giá trị của V làA. 0,448. B. 0,112. C. 0,224. D. 0,560.Câu 6: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 và a mol Cu2S vào axit HNO3 (vừa đủ), thuđược dung dịch X (chỉ chứa hai muối sunfat) và khí duy nhất NO. Giá trị của a làA. 0,04 B. 0,075 C. 0,12 D. 0,06Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một axit cacboxylic đơn chức, cần vừa đủ V lít O2 (ở đktc), thu được0,3 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị của V làA. 8,96. B. 11,2. C. 6,72. D. 4,48.Câu 8: Cho luồng khí CO (dư) đi qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO và Al2O3 nung nóng đến khi phản ứnghoàn toàn, thu được 8,3 gam chất rắn. Khối lượng CuO có trong hỗn hợp ban đầu làA. 4,0 gam. B. 0,8 gam. C. 8,3 gam. D. 2,0 gam.Áp dụng phương pháp bảo toàn khối lượng cho các bài tập hoá trong đề thi ĐH và CĐ từ năm 2007 đến năm 2009Câu1: Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một dịch H2SO4 loãng, thu được1,344 lít hiđro (ở đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m làA. 9,52. B. 10,27. C. 8,98. D. 7,25.Câu 2: Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10%, thuđược 2,24 lít khí H2 (ở đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng làA. 97,80 gam. B. 101,48 gam. C. 88,20 gam. D. 101,68 gam.Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 20,88 gam một oxit sắt bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch Xvà 3,248 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Cô cạn dung dịch X, thu được m gam muối sunfatkhan. Giá trị của m làA. 48,4. B. 52,2. C. 58,0. D. 54,0.Câu 4: Cho m gam một ancol (rượu) no, đơn chức X qua bình đựng CuO (dư), nung nóng. Sau khi phảnứng hoàn toàn, khối lượng chất rắn trong bình giảm 0,32 gam. Hỗn hợp hơi thu được có tỉ khối đối vớihiđro là 15,5. Giá trị của m làA. 0,92. B. 0,32. C. 0,64. D. 0,46.Câu 5: Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X trongdung dịch HNO3 (dư), thoát ra 0,56 lít (ở đktc) NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m làA. 2,52. B. 2,22. C. 2,62. D. 2,32.Câu 6: Khi oxi hóa hoàn toàn 2,2 gam một anđehit đơn chức thu được 3 gam axit tương ứng. Công thứccủa anđehit làA. HCHO. B. C2H3CHO. C. C2H5CHO. D. CH3CHO.Câu 7: Đun nóng hỗn hợp khí gồm 0,06 mol C2H2 và 0,04 mol H2 với xúc tác Ni, sau một thời gian thuđược hỗn hợp khí Y. Dẫn toàn bộ hỗn hợp Y lội từ từ qua bình đựng dung dịch brom (dư) thì còn lại0,448 lít hỗn hợp khí Z (ở đktc) có tỉ khối so với O2 là 0,5. Khối lượng bình dung dịch brom tănglàA. 1,04 gam. B. 1,32 gam. C. 1,64 gam. D. 1,20 gam.Câu 8: Trung hoà 5,48 gam hỗn hợp gồm axit axetic, phenol và axit benzoic, cần dùng 600 ml dung dịchNaOH 0,1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được hỗn hợp chất rắn khan có khối lượng làA. 8,64 gam. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phương pháp bảo toàn luyện thi đại học bảo toàn nguyên tố bài tập hoá cấu trúc đề thiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng chuyên đề luyện thi đại học Vật lý – Chương 9 (Chủ đề 1): Đại cương về hạt nhân nguyên tử
0 trang 106 0 0 -
0 trang 87 0 0
-
Bộ 14 đề thi đại học có đáp án 2010
153 trang 54 0 0 -
Môn Toán 10-11-12 và các đề thi trắc nghiệm: Phần 1
107 trang 47 0 0 -
Luyện thi đại học môn Vật lý mã đề 174_01
16 trang 45 0 0 -
Luyện thi đại học môn Vật lý - Mã đề 175_23
14 trang 40 0 0 -
Luyện thi đại học môn Vật lý - Mã đề 175_07
8 trang 40 0 0 -
Luyện thi đại học môn Vật lý - Mã đề 175_08
13 trang 37 0 0 -
Luyện thi đại học môn Vật lý mã đề 174_02
10 trang 37 0 0 -
Luyện thi đại học môn Vật lý - Mã đề 175_29
14 trang 36 0 0