Áp trần cho vay: Chưa tạo cú hích tiêu vốn
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 100.24 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thông tư 14 của NHNN áp trần lãi suất cho vay không quá 15%/năm được kỳ vọng sẽ kích thích các NHTM đẩy mạnh bơm vốn giá rẻ chia sẻ khó khăn cùng doanh nghiệp.Tuy nhiên, phản ứng với thông tư này nhiều NHTM tỏ ra bình thản, không vội vàng. 2 ngày sau khi Thông tư 14 có hiệu lực, không khí trong khu vực thị trường tín dụng 1 (dân cư và doanh nghiệp) vẫn im ắng.Bởi thực chất trong 4 lĩnh vực được ưu tiên vay vốn lãi suất (15%/năm) theo Thông tư 14, lĩnh vực xuất...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Áp trần cho vay: Chưa tạo cú hích tiêu vốn Áp trần cho vay: Chưa tạo cú hích tiêu vốnThông tư 14 của NHNN áp trần lãi suất cho vay không quá 15%/nămđược kỳ vọng sẽ kích thích các NHTM đẩy mạnh bơm vốn giá rẻ chia sẻkhó khăn cùng doanh nghiệp.Tuy nhiên, phản ứng với thông tư này nhiều NHTM tỏ ra bình thản, khôngvội vàng. 2 ngày sau khi Thông tư 14 có hiệu lực, không khí trong khu vựcthị trường tín dụng 1 (dân cư và doanh nghiệp) vẫn im ắng.Bởi thực chất trong 4 lĩnh vực được ưu tiên vay vốn lãi suất (15%/năm) theoThông tư 14, lĩnh vực xuất khẩu và nông nghiệp đã được các NHTM ưu đãilãi suất 15%/năm từ đầu năm đến nay. Những doanh nghiệp tốt trong 2 lĩnhvực này cũng đã được các NHTM “o bế” từ lâu.Thị phần tín dụng ở 2 lĩnh vực này chiếm tỷ trọng không lớn trong dư nợ tíndụng của các NHTM nên tất yếu sẽ không có nhiều thay đổi khi Thông tư 14có hiệu lực.Riêng với 2 lĩnh vực công nghiệp phụ trợ và doanh nghiệp nhỏ và vừa trướcđây phải chịu vay với lãi suất cao, các NHTM cũng sẽ hạ trần cho vay xuống15%/năm. Nhưng thực tế không phải doanh nghiệp nào trong 2 đối tượngnày cũng dễ dàng đáp ứng được các điều kiện vay vốn của NHTM.Mở cửa và khuyến khích tín dụng cho vay 4 lĩnh vực ưu tiên là việc làmđúng, nhưng điều kiện NHNN đặt ra khá chặt chẽ, như doanh nghiệp phải cótình hình tài chính lành mạnh, minh bạch, trong 12 tháng qua không có nợxấu, có báo cáo kiểm toán...Trong bối cảnh gồng mình gánh chịu chi phí lãi suất cao suốt thời gian dàivà đầu ra của hàng hóa bị sụt giảm nghiêm trọng, thực tế rất ít doanh nghiệp,nhất là doanh nghiệp nhỏ và vừa có tình hình tài chính lành mạnh, không bịnợ xấu ở ngân hàng…Đặc biệt nhiều doanh nghiệp vay vốn chủ yếu để trả nợ chứ không phải sảnxuất kinh doanh. Chính vì thế NHTM ngại cho vay để hạn chế rủi ro cũng làdễ hiểu. Nếu có chấp nhận cho vay, các NHTM cũng kỳ kèo yêu sách vớidoanh nghiệp, đẩy chi phí vốn doanh nghiệp thực tế phải trả ngoài lãi suấtlên cao.Hiện nay, các NHTM lớn đang thừa vốn đến hàng trăm ngàn tỷ đồng trongquý đầu của năm 2012. Cụ thể, hôm qua ngày 9-5, lãi suất liên ngân hàng kỳhạn 1 tuần về 3,5-4%/năm, giảm mạnh so với mức 4-4,5%/năm của ngày 8-5. Lãi suất kỳ hạn 1 tháng về 6-6,5%, thấp hơn mức 6-7% hôm 8-5.Trên thị trường mở (OMO), lãi suất tín phiếu xuống 5,8-10,23%/năm. Mặcdù vậy, nhiều NHTM vẫn liên tục mua tín phiếu với khối lượng mỗi ngàykhoảng 3.000 tỷ đồng. Đặc biệt từ ngày 15-3 đến nay lượng vốn NHTM bỏra mua tín phiếu đã lên hơn 80.000 tỷ đồng. Điều này cho thấy các NHTMthừa quá nhiều tiền, bất chấp lãi suất huy động đang áp trần 12%/năm và áptrần lãi suất cho vay 15%/năm.Những diễn biến trên cho thấy việc áp trần lãi suất cho vay không quantrọng bằng việc bỏ trần lãi suất tiền gửi. Lẽ ra thời điểm này NHNN có thểbỏ trần lãi suất tiền gửi, bởi các NHTM lớn đang dư thừa vốn lớn nhưngkhông có chỗ cho vay, còn các NHTM nhỏ và yếu đã bị khống chế tỷ lệ tăngtrưởng tín dụng, phần lớn đã bị kiểm soát đặc biệt.Nên đây là cơ hội để bỏ trần lãi suất tiền gửi và tự do hóa hệ thống lãi suất.Có thể NHNN chọn giải pháp hiện nay đưa ra trần lãi suất cho vay nhằm gâyáp lực buộc các NHTM giảm lãi suất. Tuy nhiên, có nhiều lý do để ngânhàng không thể giải phóng vốn tồn một cách mau chóng đến các doanhnghiệp.Lý do là hiện nay nhiều doanh nghiệp quá yếu về nội lực, không thể đáp ứngđược yêu cầu của ngân hàng. Nếu ngân hàng áp trần lãi suất cho vay sớmhơn, có thể vào cuối năm ngoái, tình hình có lẽ đã khác nhiều. Giờ đây, vốnchồng lãi cùng vô số bức bí về đầu ra sản phẩm khiến nhiều doanh nghiệpkhó đủ sức gượng dậy.Nhìn từ Thông tư 14 đến thực tế triển khai ở các NHTM, vấn đề đặt ra là chủtrương nới lỏng tín dụng qua việc áp trần cho vay dù là liều thuốc đúngnhưng vẫn chưa đủ.Đó là cần thiết phải có sự can thiệp của NHNN trong việc giám sát chặt việcthực hiện cho vay theo trần lãi suất, cũng như hỗ trợ các NHTM và doanhnghiệp trong việc cơ cấu lại nợ, giúp doanh nghiệp và ngân hàng khôi phụclại lòng tin. Và chỉ khi đó, bức tranh tín dụng ở khu vực doanh nghiệp mớisáng hơn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Áp trần cho vay: Chưa tạo cú hích tiêu vốn Áp trần cho vay: Chưa tạo cú hích tiêu vốnThông tư 14 của NHNN áp trần lãi suất cho vay không quá 15%/nămđược kỳ vọng sẽ kích thích các NHTM đẩy mạnh bơm vốn giá rẻ chia sẻkhó khăn cùng doanh nghiệp.Tuy nhiên, phản ứng với thông tư này nhiều NHTM tỏ ra bình thản, khôngvội vàng. 2 ngày sau khi Thông tư 14 có hiệu lực, không khí trong khu vựcthị trường tín dụng 1 (dân cư và doanh nghiệp) vẫn im ắng.Bởi thực chất trong 4 lĩnh vực được ưu tiên vay vốn lãi suất (15%/năm) theoThông tư 14, lĩnh vực xuất khẩu và nông nghiệp đã được các NHTM ưu đãilãi suất 15%/năm từ đầu năm đến nay. Những doanh nghiệp tốt trong 2 lĩnhvực này cũng đã được các NHTM “o bế” từ lâu.Thị phần tín dụng ở 2 lĩnh vực này chiếm tỷ trọng không lớn trong dư nợ tíndụng của các NHTM nên tất yếu sẽ không có nhiều thay đổi khi Thông tư 14có hiệu lực.Riêng với 2 lĩnh vực công nghiệp phụ trợ và doanh nghiệp nhỏ và vừa trướcđây phải chịu vay với lãi suất cao, các NHTM cũng sẽ hạ trần cho vay xuống15%/năm. Nhưng thực tế không phải doanh nghiệp nào trong 2 đối tượngnày cũng dễ dàng đáp ứng được các điều kiện vay vốn của NHTM.Mở cửa và khuyến khích tín dụng cho vay 4 lĩnh vực ưu tiên là việc làmđúng, nhưng điều kiện NHNN đặt ra khá chặt chẽ, như doanh nghiệp phải cótình hình tài chính lành mạnh, minh bạch, trong 12 tháng qua không có nợxấu, có báo cáo kiểm toán...Trong bối cảnh gồng mình gánh chịu chi phí lãi suất cao suốt thời gian dàivà đầu ra của hàng hóa bị sụt giảm nghiêm trọng, thực tế rất ít doanh nghiệp,nhất là doanh nghiệp nhỏ và vừa có tình hình tài chính lành mạnh, không bịnợ xấu ở ngân hàng…Đặc biệt nhiều doanh nghiệp vay vốn chủ yếu để trả nợ chứ không phải sảnxuất kinh doanh. Chính vì thế NHTM ngại cho vay để hạn chế rủi ro cũng làdễ hiểu. Nếu có chấp nhận cho vay, các NHTM cũng kỳ kèo yêu sách vớidoanh nghiệp, đẩy chi phí vốn doanh nghiệp thực tế phải trả ngoài lãi suấtlên cao.Hiện nay, các NHTM lớn đang thừa vốn đến hàng trăm ngàn tỷ đồng trongquý đầu của năm 2012. Cụ thể, hôm qua ngày 9-5, lãi suất liên ngân hàng kỳhạn 1 tuần về 3,5-4%/năm, giảm mạnh so với mức 4-4,5%/năm của ngày 8-5. Lãi suất kỳ hạn 1 tháng về 6-6,5%, thấp hơn mức 6-7% hôm 8-5.Trên thị trường mở (OMO), lãi suất tín phiếu xuống 5,8-10,23%/năm. Mặcdù vậy, nhiều NHTM vẫn liên tục mua tín phiếu với khối lượng mỗi ngàykhoảng 3.000 tỷ đồng. Đặc biệt từ ngày 15-3 đến nay lượng vốn NHTM bỏra mua tín phiếu đã lên hơn 80.000 tỷ đồng. Điều này cho thấy các NHTMthừa quá nhiều tiền, bất chấp lãi suất huy động đang áp trần 12%/năm và áptrần lãi suất cho vay 15%/năm.Những diễn biến trên cho thấy việc áp trần lãi suất cho vay không quantrọng bằng việc bỏ trần lãi suất tiền gửi. Lẽ ra thời điểm này NHNN có thểbỏ trần lãi suất tiền gửi, bởi các NHTM lớn đang dư thừa vốn lớn nhưngkhông có chỗ cho vay, còn các NHTM nhỏ và yếu đã bị khống chế tỷ lệ tăngtrưởng tín dụng, phần lớn đã bị kiểm soát đặc biệt.Nên đây là cơ hội để bỏ trần lãi suất tiền gửi và tự do hóa hệ thống lãi suất.Có thể NHNN chọn giải pháp hiện nay đưa ra trần lãi suất cho vay nhằm gâyáp lực buộc các NHTM giảm lãi suất. Tuy nhiên, có nhiều lý do để ngânhàng không thể giải phóng vốn tồn một cách mau chóng đến các doanhnghiệp.Lý do là hiện nay nhiều doanh nghiệp quá yếu về nội lực, không thể đáp ứngđược yêu cầu của ngân hàng. Nếu ngân hàng áp trần lãi suất cho vay sớmhơn, có thể vào cuối năm ngoái, tình hình có lẽ đã khác nhiều. Giờ đây, vốnchồng lãi cùng vô số bức bí về đầu ra sản phẩm khiến nhiều doanh nghiệpkhó đủ sức gượng dậy.Nhìn từ Thông tư 14 đến thực tế triển khai ở các NHTM, vấn đề đặt ra là chủtrương nới lỏng tín dụng qua việc áp trần cho vay dù là liều thuốc đúngnhưng vẫn chưa đủ.Đó là cần thiết phải có sự can thiệp của NHNN trong việc giám sát chặt việcthực hiện cho vay theo trần lãi suất, cũng như hỗ trợ các NHTM và doanhnghiệp trong việc cơ cấu lại nợ, giúp doanh nghiệp và ngân hàng khôi phụclại lòng tin. Và chỉ khi đó, bức tranh tín dụng ở khu vực doanh nghiệp mớisáng hơn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
vay vốn ngân hàng hình thức tín dụng nghiệp vụ ngân hàng cho vay tín dụng bảo lãnh tín dụng Nghiệp vụ cho vayTài liệu liên quan:
-
Tổng hợp các vấn đề về Luật Dân sự
113 trang 290 0 0 -
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 177 0 0 -
Báo cáo thực tập nhận thức: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Bắc An Giang
31 trang 167 0 0 -
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh trong dài hạn bằng việc củng cố thị phần trong phân phối
61 trang 150 0 0 -
Lý thuyết, bài tập và bài giải Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Phần 2 - PGS.TS. Nguyễn Minh Kiều
299 trang 148 4 0 -
CÁC QUY TẮC VÀ THỰC HÀNH THỐNG NHẤT VỀ TÍN DỤNG CHỨNG TỪ
29 trang 145 0 0 -
Tăng trưởng cho vay và sự an toàn của các ngân hàng thương mại Việt Nam
9 trang 124 0 0 -
Tổng quan chung về Ngân hàng và các dịch vụ Ngân hàng
51 trang 115 0 0 -
Nghiệp vụ ngân hàng thương mại
139 trang 107 0 0 -
Bài 1 TỔNG QUAN VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ
16 trang 99 0 0