Axít gibberellic
Số trang: 3
Loại file: doc
Dung lượng: 78.00 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 0 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Axít gibberellic (còn g i ọ là Gibberellin A3, GA, GA3) là một axít cacboxylic đồng thờilà hoóc môn tìm thấy trong thực vật. Công thức hóa học tổng quát của nó là C19H22O6.Khi làm tinh khiết, nó là chất bột kết tinh màu trắng hay vàng nhạt, hòa tan trongêtanol và hơi hòa tan trong nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Axít gibberellic Axít gibberellicAxít gibberellic (còn gọi là Gibberellin A3, GA, GA3) là một axít cacboxylic đồng thờilà hoóc môn tìm thấy trong thực vật. Công thức hóa học tổng quát của nó là C19H22O6.Khi làm tinh khiết, nó là chất bột kết tinh màu trắng hay vàng nhạt, hòa tan trongêtanol và hơi hòa tan trong nước.Axít gibberellic là một gibberellin đơn, đẩy mạnh sự phát triển và kéo dài các tế bào ra.Nó tác động tới sự phân hủy của thực vật và hỗ trợ thực vật lớn nhanh nếu sử dụngvới liều lượng nhỏ, nhưng cuối cùng thì thực vật ngày càng bộc lộ rõ sự phải chịuđựng nó. Axít gibberellic kích thích các tế bào của các hạt đang nảy mầm để sinh racác phân tử mRNA đem theo mã hóa cho các enzym thủy phân. Axít gibberellic là mộthoóc môn rất hiệu lực mà sự tồn tại tự nhiên của nó trong thực vật kiểm soát sự pháttriển của chúng. Do các GA điều chỉnh sự phát triển của thực vật, nên các ứng dụngvới nồng độ rất thấp có thể có hiệu quả sâu rộng trong khi quá nhiều thì lại có tácđộng ngược lại. Nó thông thường được dùng ở nồng độ khoảng 0,01-10 mg/L.GA lần đầu tiên được nhận dạng tại Nhật Bản năm 1935, như là phụ phẩm trao đổichất của mầm gây bệnh thực vật là loại nấm Gibberella fujikuroi (Sawada) Wollenw.,(1931) (vì thế mà có tên gọi gibberellin và axít gibberellic), gây ra bệnh cho lúa. Thựcvật nhiễm G. fujikuroi sẽ phát triển bệnh mà người Nhật gọi là ọ . f / / f uj i(cây giống ngu xuẩn), làm cho lúa phát triển cao hơn nhiều so với thông thường vàchúng sẽ chết do không còn đủ cứng cáp để hỗ trợ cho trọng lượng của chính chúng.Các gibberellin có một loạt các tác động tới sự phát triển của thực vật. Chúng có thể: 1. Kích thích phát triển thân cây nhanh chóng, 2. Kích thích phân bào có tơ trong lá của một số thực vật, 3. Tăng tỷ lệ nảy mầm của hạt.Axít gibberellic đôi khi được sử dụng trong phòng thí nghiệm và các nhà kính để kíchthích sự nảy mầm của hạt mà nếu khác đi thì chúng ở trạng thái ngủ. Nó cũng đượcdùng rộng rãi trong ngành trồng nho như là hoóc môn để thúc sự sản xuất các chùmquả và các quả nho to, đặc biệt là nho không hạt Thompson, và tại khu vực thung lũngOkanagan (Canada) nó được dùng trong ngành trồng anh đào như là chất điều tiết tăngtrưởng.Axít gibberellic là chất ổn định, dễ bắt cháy và không tương thích với các axít và cácchất ô xi hóa mạnh. Nó có thể có tác động như là một chất gây kích thích dị ứng đốivới mắt (R36). Liều gây tử vong đối với 50% mẫu chuột cống thử nghiệm bằngđường miệng là LD50 = 6.300 mg/kg. Các chỉ dẫn về an toàn sức khỏe là S26: Nếu tiếpxúc với mắt, cần rửa mắt ngay lập tức bằng nhiều nước và tìm kiếm hỗ trợ y tế, S36:Sử dụng quần áo bảo hộ lao động thích hợp.Nó cũng có thể có dưới các tên gọi: Activol, Berelex, Brellin, Cekugib, Gibbrel, Gib-sol,Gib-tabs, Grocel v.v. GibberellinGibberellin là một hoóc môn thực vật có tác dụng điều chỉnh sự phát triển ở thực vật và có ảnh hưởng tới một loạt các quá trình phát triển như làm cho thân dài ra, nảy mầm, ngủ, ra hoa, biểu hiện gen, kích thích enzym và tình trạng già yếu của lá cũng như quả v.v .Lịch sửGibberellin lần đầu tiên được nhà khoa học người Nhật Bản là Eiichi Kurosawa ghinhận vào năm 1926, khi ông nghiên cứu bệnh bakanae (lúa von) ở lúa.[1][2]. Chất nàykích thích cây lúa phát triển rất cao, các lóng dài ra, thân cây nhỏ lại, màu xanh của câyngả dần sang xanh vàng hoặc trắng. Người Việt Nam gọi đây là bệnh lúa von.Những giberelin được Teijiro Yabuta kết tinh đầu tiên là vào năm 1935 từ chủng nấmGiberella fujikuvoi do Kurosawa cung cấp, khi đó ông đã kết tinh được hai dạnggibberellin và gọi chúng là gibberellin A và B.[1].Sự quan tâm tới gibberellin ngoài phạm vi Nhật Bản chỉ bắt đầu từ sau Đại chiến thếgiới lần thứ II. Tại Hoa Kỳ, nghiên cứu đầu tiên do một đơn vị của Fort Detrick tạiMaryland thực hiện, thông qua nghiên cứu sự nảy mầm của đậu Vicia faba.[1] TạiVương quốc Anh công việc nhằm cô lập các dạng gibberellin mới do ImperialChemical Industries thực hiện.[1] Sự quan tâm tới các gibberellin lan rộng ra khắp thếgiới như là một chất tiềm năng để sử dụng đối với nhiều loài thực vật có tầm quantrọng thương mại đã trở nên ngày càng rõ nét. Ví dụ, nghiên cứu bắt đầu từ Đại họcCalifornia, Davis vào giữa thập niên 1950 đã dẫn tới việc sử dụng nó ở quy mô thươngmại đối với nho không hạt Thompson trong khu vực California vào năm 1962.[3][sửa] Hóa họcVề mặt hóa học, tất cả các gibberellin đã biết là các axít ditecpenoit được tổng hợp từtecpenoit trong thể hạt và sau đó biến đổi trong mô lưới nội chất và cytosol cho đếnkhi chúng đạt tới dạng hoạt hóa sinh học của mình[4]. Tất cả các gibberellin đều dẫnxuất từ bộ khung ent-gibberellan, nhưng được tổng hợp thông qua ent-kauren. Cácgibberellin được đặt tên là GA1, GA2, ....GAn theo trật tự phát hiện. Axít gibberellic làgibberellin đầu tiên được mô tả cấu trúc, có tên gọi GA3. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Axít gibberellic Axít gibberellicAxít gibberellic (còn gọi là Gibberellin A3, GA, GA3) là một axít cacboxylic đồng thờilà hoóc môn tìm thấy trong thực vật. Công thức hóa học tổng quát của nó là C19H22O6.Khi làm tinh khiết, nó là chất bột kết tinh màu trắng hay vàng nhạt, hòa tan trongêtanol và hơi hòa tan trong nước.Axít gibberellic là một gibberellin đơn, đẩy mạnh sự phát triển và kéo dài các tế bào ra.Nó tác động tới sự phân hủy của thực vật và hỗ trợ thực vật lớn nhanh nếu sử dụngvới liều lượng nhỏ, nhưng cuối cùng thì thực vật ngày càng bộc lộ rõ sự phải chịuđựng nó. Axít gibberellic kích thích các tế bào của các hạt đang nảy mầm để sinh racác phân tử mRNA đem theo mã hóa cho các enzym thủy phân. Axít gibberellic là mộthoóc môn rất hiệu lực mà sự tồn tại tự nhiên của nó trong thực vật kiểm soát sự pháttriển của chúng. Do các GA điều chỉnh sự phát triển của thực vật, nên các ứng dụngvới nồng độ rất thấp có thể có hiệu quả sâu rộng trong khi quá nhiều thì lại có tácđộng ngược lại. Nó thông thường được dùng ở nồng độ khoảng 0,01-10 mg/L.GA lần đầu tiên được nhận dạng tại Nhật Bản năm 1935, như là phụ phẩm trao đổichất của mầm gây bệnh thực vật là loại nấm Gibberella fujikuroi (Sawada) Wollenw.,(1931) (vì thế mà có tên gọi gibberellin và axít gibberellic), gây ra bệnh cho lúa. Thựcvật nhiễm G. fujikuroi sẽ phát triển bệnh mà người Nhật gọi là ọ . f / / f uj i(cây giống ngu xuẩn), làm cho lúa phát triển cao hơn nhiều so với thông thường vàchúng sẽ chết do không còn đủ cứng cáp để hỗ trợ cho trọng lượng của chính chúng.Các gibberellin có một loạt các tác động tới sự phát triển của thực vật. Chúng có thể: 1. Kích thích phát triển thân cây nhanh chóng, 2. Kích thích phân bào có tơ trong lá của một số thực vật, 3. Tăng tỷ lệ nảy mầm của hạt.Axít gibberellic đôi khi được sử dụng trong phòng thí nghiệm và các nhà kính để kíchthích sự nảy mầm của hạt mà nếu khác đi thì chúng ở trạng thái ngủ. Nó cũng đượcdùng rộng rãi trong ngành trồng nho như là hoóc môn để thúc sự sản xuất các chùmquả và các quả nho to, đặc biệt là nho không hạt Thompson, và tại khu vực thung lũngOkanagan (Canada) nó được dùng trong ngành trồng anh đào như là chất điều tiết tăngtrưởng.Axít gibberellic là chất ổn định, dễ bắt cháy và không tương thích với các axít và cácchất ô xi hóa mạnh. Nó có thể có tác động như là một chất gây kích thích dị ứng đốivới mắt (R36). Liều gây tử vong đối với 50% mẫu chuột cống thử nghiệm bằngđường miệng là LD50 = 6.300 mg/kg. Các chỉ dẫn về an toàn sức khỏe là S26: Nếu tiếpxúc với mắt, cần rửa mắt ngay lập tức bằng nhiều nước và tìm kiếm hỗ trợ y tế, S36:Sử dụng quần áo bảo hộ lao động thích hợp.Nó cũng có thể có dưới các tên gọi: Activol, Berelex, Brellin, Cekugib, Gibbrel, Gib-sol,Gib-tabs, Grocel v.v. GibberellinGibberellin là một hoóc môn thực vật có tác dụng điều chỉnh sự phát triển ở thực vật và có ảnh hưởng tới một loạt các quá trình phát triển như làm cho thân dài ra, nảy mầm, ngủ, ra hoa, biểu hiện gen, kích thích enzym và tình trạng già yếu của lá cũng như quả v.v .Lịch sửGibberellin lần đầu tiên được nhà khoa học người Nhật Bản là Eiichi Kurosawa ghinhận vào năm 1926, khi ông nghiên cứu bệnh bakanae (lúa von) ở lúa.[1][2]. Chất nàykích thích cây lúa phát triển rất cao, các lóng dài ra, thân cây nhỏ lại, màu xanh của câyngả dần sang xanh vàng hoặc trắng. Người Việt Nam gọi đây là bệnh lúa von.Những giberelin được Teijiro Yabuta kết tinh đầu tiên là vào năm 1935 từ chủng nấmGiberella fujikuvoi do Kurosawa cung cấp, khi đó ông đã kết tinh được hai dạnggibberellin và gọi chúng là gibberellin A và B.[1].Sự quan tâm tới gibberellin ngoài phạm vi Nhật Bản chỉ bắt đầu từ sau Đại chiến thếgiới lần thứ II. Tại Hoa Kỳ, nghiên cứu đầu tiên do một đơn vị của Fort Detrick tạiMaryland thực hiện, thông qua nghiên cứu sự nảy mầm của đậu Vicia faba.[1] TạiVương quốc Anh công việc nhằm cô lập các dạng gibberellin mới do ImperialChemical Industries thực hiện.[1] Sự quan tâm tới các gibberellin lan rộng ra khắp thếgiới như là một chất tiềm năng để sử dụng đối với nhiều loài thực vật có tầm quantrọng thương mại đã trở nên ngày càng rõ nét. Ví dụ, nghiên cứu bắt đầu từ Đại họcCalifornia, Davis vào giữa thập niên 1950 đã dẫn tới việc sử dụng nó ở quy mô thươngmại đối với nho không hạt Thompson trong khu vực California vào năm 1962.[3][sửa] Hóa họcVề mặt hóa học, tất cả các gibberellin đã biết là các axít ditecpenoit được tổng hợp từtecpenoit trong thể hạt và sau đó biến đổi trong mô lưới nội chất và cytosol cho đếnkhi chúng đạt tới dạng hoạt hóa sinh học của mình[4]. Tất cả các gibberellin đều dẫnxuất từ bộ khung ent-gibberellan, nhưng được tổng hợp thông qua ent-kauren. Cácgibberellin được đặt tên là GA1, GA2, ....GAn theo trật tự phát hiện. Axít gibberellic làgibberellin đầu tiên được mô tả cấu trúc, có tên gọi GA3. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Axít gibberellic Gibberellin A3 GA GA3 chế phẩm sinh học bệnh thực vậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 230 0 0 -
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 209 0 0 -
91 trang 100 0 0
-
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 98 0 0 -
114 trang 94 0 0
-
Hướng dẫn kỹ thuật trồng lát hoa
20 trang 94 0 0 -
91 trang 61 0 0
-
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 48 0 0 -
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 42 0 0 -
Kỹ thuật trồng nấm rơm bằng khuôn gỗ
2 trang 40 0 0