Danh mục

Axít phốtphorơ

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 131.50 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Axít Phốtphorơ là một hợp chất được biểu diễn bởi công thức H3PO3. Đây là axit hai nấc (sẵn sàng phóng thích hai proton), không phải là ba nấc theo như công thức đã đề xuất. Axit phốtphorơ là một chất trung gian trong quá trình điều chế các hợp chất phốtpho khác
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Axít phốtphorơ Axít phốtphorơ Axít phốtphorơ Axít phốtphorơ Tổng quanTên hệ thống ?Tên khác ?Công thức phân tử ?SMILES ?Phân tử gam ?,?? g/molBề ngoài ?Số CAS [?-?-?] Thuộc tínhTỷ trọng và pha ? g/cm³, ?Độ hòa tan trong nước ? g/100 ml (?°C)Điểm nóng chảy ?°C (? K)Điểm sôi ?°C (? K)pKa ?pKb ?Độ quay riêng [α]D ?°Độ nhớt ? cP ở ?°C Cấu trúcHình dạng phân tử ?Tọa độ hình học ?Cấu trúc tinh thể ?Mô men lưỡng cực ?D Nguy hiểmMSDS MSDS ngoàiCác nguy hiểm chính ?NFPA 704Điểm bắt lửa ?°C R: ?Chỉ dẫn R/S S: ?Số RTECS ? Trang dữ liệu bổ sungCấu trúc và n, εr, v.v.thuộc tính Dữ liệu nhiệt Pha động lực học Rắn, lỏng, khí Dữ liệu phổ UV, IR, NMR, MS Các hợp chất liên quan Các anion ? Các cation ? Liên quan ? ? Hợp chất liên quan ? Ngoại trừ có thông báo khác, dữ liệu đưa ra cho hóa chất ở điều kiện chuẩn (25 °C, 100 kPa) Tham chiếu và phủ nhận chungAxít Phốtphorơ là một hợp chất được biểu diễn bởi công thức H3PO3. Đây là axithai nấc (sẵn sàng phóng thích hai proton), không phải là ba nấc theo như côngthức đã đề xuất. Axit phốtphorơ là một chất trung gian trong quá trình điều chế cáchợp chất phốtpho khác.Danh pháp và sự hỗ biếnVề bản chất, axít này chỉ có hai nấc nên biểu diễn bằng công thức HPO(OH)2 cóphần chính xác hơn H3PO3. Chất này tồn tại trong cân bằng với một lượng nhỏP(OH)3 (đồng phân do hỗ biến). Theo đề xuất năm 2005 của IUPAC, chất hỗ biếnnên được gọi là axít phốtphorơ, trong khi đó axit hai chức thì gọi là axitphốtphonic.[1] Chỉ có dạng oxy hóa mới được gọi tên tận cùng là ơ. Các dạngoxyaxit quan trọng khác của phốtphorơ là axít phốtphoric (H3PO4) và axíthypophốtphorơ (H3PO2). Dạng oxy hóa của axit phốtphorơ dễ bị hỗ biến do Hgiữa O và P chuyển dịch.Người ta quan sát được sự có mặt của đồng phân hỗ biến P(OH)3 dựa vào sự phốitrí của nó với molyben.[2][3][sửa] Cấu trúc và trạng thái oxy hóaỞ trạng thái rắn, HP(O)(OH)2 có dạng tứ diện với một liên kết P=O 148 pm và hailiên kết P-O(H) 154 pm dài hơn. Vì độ âm điện của H và P tương tự nhau, liên kếtP-H không làm biến đổi trạng thái oxy hóa của phốtphot, do đó P(II) l à hóa trịhình thức.Điều chếHPO(OH)2 là sản phẩm từ thủy phân anhydrit axit: P4O6 + 6 H2O → 4 HPO(OH)2(Tương tự như H3PO4 vàP4O10).Trong công nghiệp, axit này được điều chế bằng cách thủy phân phốtpho triclorua: PCl3 + 3 H2O → HPO(OH)2 + 3 HClKali phốtphit cũng là một nguyên liệu điều chế tốt: K2HPO3 + 2 HCl → 2 KCl + H3PO3Thực tế, kali phốtphit được pha với lượng dư axit clohydric. Làm theo phản ứngrồi cô cạn dung dịch, kết tinh bằng alcol, axit tinh chất sẽ được tách riêng khỏimuối.ReactionsPhosphorous acid on heating at 200°C converts to phosphoric acid and phosphine: 4H3PO3 → 3H3PO4 + PH3 although in practice the reaction yields a number of brownish undefined phosphorus suboxides as well.Phosphorous acid is a moderately strong dibasic acid. It reacts with alkalisforming acid phosphites and normal phosphites. Thus, reaction with sodiumhydroxide gives sodium dihydrogen phosphite and disodium hydrogen phosphite,but not trisodium phosphite, Na3PO3 as the third (P-bound) hydrogen is notacidic. H3PO3 + NaOH → NaH2PO3 + H2O H3PO3 + 2NaOH → Na2HPO3 + 2H2OPhosphorous acid is a powerful reducing agent. When treated with a cold solutionof mercuric chloride, a white precipitate of mercurous chloride forms: H3PO3 + 2HgCl2 + H2O → Hg2Cl2 + H3PO4 + 2HClMercurous chloride is reduced further by phosphorous acid to mercury on heatingor on standing: H3PO3 + Hg2Cl2 + H2O → 2Hg + H3PO4 + 2HClAcid-base propertiesPhosphorous acid is a diprotic acid, since the hydrogen bonded directly to thecentral phosphorus atom is not readily ionizable. Chemistry examinations oftentest students appreciation of the fact that all three hydrogen atoms are not acidicunder aqueous conditions, in contrast with phosphoric acid. HP(O)2(OH)− is amoderately strong acid. HP(O)(OH)2 → HP(O)2(OH)− + H+ pKa = 1.3[4] HP(O)2(OH)− → HPO32− + H+ pKa = 6.7The HP(O)2(OH)− species is called the hydrogenphosphite, and the HPO32− thephosphite ion.[5](Note that the ...

Tài liệu được xem nhiều: