![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
BA KÍCH THIÊN (Kỳ 1)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 201.58 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tên khác:Vị thuốc Ba kích (Bản Thảo Đồ Kinh), còn gọi là Bất điêu thảo (Nhật Hoa Tử Bản Thảo), Ba cức, Diệp liễu thảo, Đan điền lâm vũ, Lão thử thích căn, Nữ bản (Hòa Hán Dược Khảo), Kê nhãn đằng, Đường đằng, Tam giác đằng, Hắc đằng cổ (Trung Dược Đại Từ Điển),Kê trường phong (Trung Dược Chí), Tam mạn thảo (Đường Bản Thảo), Thỏ tử trường (Trung Dược Tài Thủ Sách), Dây ruột gà (Việt Nam). ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BA KÍCH THIÊN (Kỳ 1) BA KÍCH THIÊN (Kỳ 1) Tên khác: Vị thuốc Ba kích (Bản Thảo Đồ Kinh), còn gọi là Bất điêu thảo (Nhật HoaTử Bản Thảo), Ba cức, Diệp liễu thảo, Đan điền lâm vũ, Lão thử thích căn, Nữbản (Hòa Hán Dược Khảo), Kê nhãn đằng, Đường đằng, Tam giác đằng, Hắc đằngcổ (Trung Dược Đại Từ Điển), Kê trường phong (Trung Dược Chí), Tam mạn thảo (Đường Bản Thảo),Thỏ tử trường (Trung Dược Tài Thủ Sách), Dây ruột gà (Việt Nam). Tác dụng: +Chủ đại phong tà khí, cường cân cốt, an ngũ tạng, bổ trung, tăng chí, íchkhí (Bản Kinh). +Hạ khí, bổ ngũ lao, ích tinh (Biệt Lục). +Khứ phong, bổ huyết hải (Bản Thảo Cương Mục). +An ngũ tạng, định tâm khí, trừ các loại phong ( Nhật Hoa Tử Bản Thảo). +Bổ thận, ích tinh, tán phong thấp (Bản Thảo Bị Yếu). +Hóa đờm (Bản Thảo Cầu Nguyên). +Cường âm, hạ khí (Dược Tính Luận). +Ôn thận, tráng dương, cường tráng cân cốt, khứ phong thấp (Trung QuốcDược Học Đại Từ Điển). +Bổ thận âm, tráng cân cốt, khứ phong thấp (Trung Dược Đại Từ Điển). +Bổ thận dương, cường cân cốt, khứ phong thấp (Trung Hoa Nhân DânCộng Hòa Quốc Dược Điển). +Bổ thận, tráng dương, cường cân cốt, khứ phong thấp (Thường DụngTrung Thảo Dược Thủ Sách - Quảng Châu). Chủ trị: +Trị liệt dương [âm nuy bất khởi] (Bản Kinh). +Trị đầu diện du phong, bụng dưới đau xuống âm hộ (Biệt Lục). +Trị các chứng phong, thủy thũng (Nhật Hoa Tử Bản Thảo). +Trị ngũ lao, thất thương, phong khí, cước khí, thủy thũng (Bản Thảo BịYếu). +Trị nam giới bị mộng tinh, di tinh, đầu mặt bị trúng phong (Dược TínhLuận). +Trị cước khí (Bản Thảo Cương Mục). +Trị ho suyễn, chóng mặt, tiêu chảy, ăn ít (Bản Thảo Cầu Nguyên). +Trị liệt dương, bụng dưới lạnh đau, tiểu không tự chủ, tử cung lạnh, phonghàn thấp,lưng gối đau (Trung Dược Đại Từ Điển). +Trị liệt dương, di tinh, không thụ thai do tử cung lạnh, kinh nguyệt khôngđều, bụng dưới lạnh đau, phong thấp đau nhức, gân xương mềm yếu (Trung HoaNhân Dân Cộng Hòa Quốc Dược Điển). +Trị thận hư, lưng gối mỏi, tê bại, phong thấp đau nhức, thần kinh suynhược, liệt dương, di tinh, tảo tinh, tiết tinh, lãnh cảm, mất ngủ (Thường DụngTrung Thảo Dược Thủ Sách - Quảng Châu). -Liều dùng: 6-12g dạng thuốc thang. Có thể ngâm rượu hoặc nấu thành cao,làm thành hoàn, tán... Kiêng Kỵ: +Phúc Bồn Tử làm sứ, ghét Lôi Hoàn, Đan Sâm (Bản Thảo Kinh Tập Chú). +Những người bệnh tướng hỏa quá thịnh, âm hư hỏa vượng, đại tiện bón,tiểu đỏ, miệng đắng, mắt mờ, mắt đau, bứt rứt, khát nước, cấm dùng (Bản ThảoKinh Sơ). +Âm hư, tiết tinh (do hỏa động), tiểu tiện không thông, miệng lưỡi khô, táobón, kiêng dùng(Đắc Phối Bản Thảo). +Âm hư hỏa vượng, cấm dùng (Trung Dược Đại Từ Điển). +Người âm hư và bệnh tim không dùng (Trung Dược Học). + Âm hư hỏa vượng, táo bón: không dùng (Lâm Sàng Thường Dụng TrungDược Thủ Sách).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BA KÍCH THIÊN (Kỳ 1) BA KÍCH THIÊN (Kỳ 1) Tên khác: Vị thuốc Ba kích (Bản Thảo Đồ Kinh), còn gọi là Bất điêu thảo (Nhật HoaTử Bản Thảo), Ba cức, Diệp liễu thảo, Đan điền lâm vũ, Lão thử thích căn, Nữbản (Hòa Hán Dược Khảo), Kê nhãn đằng, Đường đằng, Tam giác đằng, Hắc đằngcổ (Trung Dược Đại Từ Điển), Kê trường phong (Trung Dược Chí), Tam mạn thảo (Đường Bản Thảo),Thỏ tử trường (Trung Dược Tài Thủ Sách), Dây ruột gà (Việt Nam). Tác dụng: +Chủ đại phong tà khí, cường cân cốt, an ngũ tạng, bổ trung, tăng chí, íchkhí (Bản Kinh). +Hạ khí, bổ ngũ lao, ích tinh (Biệt Lục). +Khứ phong, bổ huyết hải (Bản Thảo Cương Mục). +An ngũ tạng, định tâm khí, trừ các loại phong ( Nhật Hoa Tử Bản Thảo). +Bổ thận, ích tinh, tán phong thấp (Bản Thảo Bị Yếu). +Hóa đờm (Bản Thảo Cầu Nguyên). +Cường âm, hạ khí (Dược Tính Luận). +Ôn thận, tráng dương, cường tráng cân cốt, khứ phong thấp (Trung QuốcDược Học Đại Từ Điển). +Bổ thận âm, tráng cân cốt, khứ phong thấp (Trung Dược Đại Từ Điển). +Bổ thận dương, cường cân cốt, khứ phong thấp (Trung Hoa Nhân DânCộng Hòa Quốc Dược Điển). +Bổ thận, tráng dương, cường cân cốt, khứ phong thấp (Thường DụngTrung Thảo Dược Thủ Sách - Quảng Châu). Chủ trị: +Trị liệt dương [âm nuy bất khởi] (Bản Kinh). +Trị đầu diện du phong, bụng dưới đau xuống âm hộ (Biệt Lục). +Trị các chứng phong, thủy thũng (Nhật Hoa Tử Bản Thảo). +Trị ngũ lao, thất thương, phong khí, cước khí, thủy thũng (Bản Thảo BịYếu). +Trị nam giới bị mộng tinh, di tinh, đầu mặt bị trúng phong (Dược TínhLuận). +Trị cước khí (Bản Thảo Cương Mục). +Trị ho suyễn, chóng mặt, tiêu chảy, ăn ít (Bản Thảo Cầu Nguyên). +Trị liệt dương, bụng dưới lạnh đau, tiểu không tự chủ, tử cung lạnh, phonghàn thấp,lưng gối đau (Trung Dược Đại Từ Điển). +Trị liệt dương, di tinh, không thụ thai do tử cung lạnh, kinh nguyệt khôngđều, bụng dưới lạnh đau, phong thấp đau nhức, gân xương mềm yếu (Trung HoaNhân Dân Cộng Hòa Quốc Dược Điển). +Trị thận hư, lưng gối mỏi, tê bại, phong thấp đau nhức, thần kinh suynhược, liệt dương, di tinh, tảo tinh, tiết tinh, lãnh cảm, mất ngủ (Thường DụngTrung Thảo Dược Thủ Sách - Quảng Châu). -Liều dùng: 6-12g dạng thuốc thang. Có thể ngâm rượu hoặc nấu thành cao,làm thành hoàn, tán... Kiêng Kỵ: +Phúc Bồn Tử làm sứ, ghét Lôi Hoàn, Đan Sâm (Bản Thảo Kinh Tập Chú). +Những người bệnh tướng hỏa quá thịnh, âm hư hỏa vượng, đại tiện bón,tiểu đỏ, miệng đắng, mắt mờ, mắt đau, bứt rứt, khát nước, cấm dùng (Bản ThảoKinh Sơ). +Âm hư, tiết tinh (do hỏa động), tiểu tiện không thông, miệng lưỡi khô, táobón, kiêng dùng(Đắc Phối Bản Thảo). +Âm hư hỏa vượng, cấm dùng (Trung Dược Đại Từ Điển). +Người âm hư và bệnh tim không dùng (Trung Dược Học). + Âm hư hỏa vượng, táo bón: không dùng (Lâm Sàng Thường Dụng TrungDược Thủ Sách).
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vị thuốc Ba kích thiên đông y trị bệnh cách chăm sóc sức khỏe bào chế thuốc tài liệu vị thuốc trị bệnhTài liệu liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
7 trang 199 0 0
-
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 151 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 107 0 0 -
Một số thuật ngữ y học dân tộc thường dùng
6 trang 99 0 0 -
5 điều cần phải biết về căn bệnh ung thư da
5 trang 74 0 0 -
4 trang 70 0 0
-
Đau như 'kiến bò' hay 'điện giật' khi cột sống cổ bất hợp tác
5 trang 53 0 0 -
236 trang 50 0 0