Ba Phút Sự Thật - Chuyện vui về triết gia Trần Đức Thảo (1)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 123.00 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chuyện vui về triết gia Trần Đức Thảo (1)Anh Cao Xuân Hạo, nhà ngôn ngữ học, bạn tôi từ mấy chục năm nay. Anh vừa là học trò, vừa là hàng xóm của triết gia Trần Đức Thảo, trước ở ngõ Hàng Chuối và sau này ở khu tập thể Kim Liên. Anh kể: - Mình đang ngồi dịch sách bỗng ngửi thấy mùi cháy khét. Nhìn sang buồng thầy Thảo, thấy khói tuôn ra các ngách cửa. Mình hốt hoảng xô cửa vào. Cả gian buồng mờ mịt khói. Lạ lùng nhất là thầy Thảo đang đứng bên cửa...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ba Phút Sự Thật - Chuyện vui về triết gia Trần Đức Thảo (1) Chuyện vui về triết gia Trần Đức Thảo (1)Anh Cao Xuân Hạo, nhà ngôn ngữ học, bạn tôi từ mấy chục năm nay. Anh vừa làhọc trò, vừa là hàng xóm của triết gia Trần Đức Thảo, trước ở ngõ Hàng Chuối vàsau này ở khu tập thể Kim Liên.Anh kể:- Mình đang ngồi dịch sách bỗng ngửi thấy mùi cháy khét. Nhìn sang buồng thầyThảo, thấy khói tuôn ra các ngách cửa. Mình hốt hoảng xô cửa vào. Cả gian buồngmờ mịt khói. Lạ lùng nhất là thầy Thảo đang đứng bên cửa sổ, giữa đám khói, haitay vung vẩy, miệng lẩm bẩm độc thoại, như đang trình bày một vấn đề gì đó vớicả đám đông vô hình trước mặt. Mình gọi giật: Anh Thảo! Anh Thảo! Buồng anhcái gì cháy thế?. Anh Thảo giật mình vẻ ngơ ngác như vừa bị đánh thức khỏi cơnmê ngủ: Cháy à? Cái gì cháy; ở đâu nhỉ? Ờ… ờ… khói ở đâu mà nhiều thế?.Thì khói ngay trong buồng anh chứ đâu. Mình xông vào giữa đám khói, tìmquanh gian buồng. Một lúc mới phát hiện ra cái bếp dầu nằm khuất sau tủ sách,trên bếp một cái xoong nhôm bị nung đỏ rực. Té ra thầy nấu cơm, cơm cạn, quêncả đậy vung, quên cả tắt bếp. Xoong cơm nấu một bữa ăn cả ngày, cháy thành thanvà đang bốc mùi mù khét lẹt. Phải vất vả lắm mình mới tắt được cái bếp dầu nóngrẫy, và bưng được cái xoong than cơm ra khỏi buồng. Mình không bưng thì thầycó thể dùng tay không mà bê cái xoong… Anh đang làm gì mà mải mê thế?.Mình hỏi. Thầy gỡ cặp kính ra khỏi mắt, lau lau vào vạt áo, nói: Mình đang chúgiải một chương hết sức lý thú và quan trọng trong toàn bộ trước tác của Hê-ghen…. Rồi thầy ngồi luôn vào bàn viết… như không còn nhớ gì đốn vụ hỏahoạn chết người suýt nữa xáy ra.Thầy ở tầng gác ba. Các gian buồng ở khu tập thể được thiết kế rất giống nhau.Một buổi trưa thầy đi chợ về, tay xách cái làn đựng mớ rau muống, mấy bìa đậuphụ, chai nước mắm… Mới trèo lên đến tầng hai, thấy gian buồng cạnh cầu thangcửa khép hờ, thầy đẩy cửa bước vào; cửa buồng của thầy cũng thường khép hờnhư vậy.Người đãng trí thì thi thoáng cũng có thể vào nhầm buồng. Nhưng vừa bước vàohọ đã nhận ra ngay. Thầy Thảo thì không. Mặc dầu vật dụng trong buồng này sangtrọng gấp mười vật dụng trong buồng của thầy. Riêng cái giường của thầy, hẹp màtrải chiếc chiếu mốc meo. Còn buồng này giường rộng gấp đôi, trải vải hoa sặc sỡ.Thầy thản nhiên để cái làn xuống nhà, nằm lăn ra giường, mắt lơ đãng nhìn lêntrần nhà, và thượng cả hai chân lấm bụi lên vải hoa. Chị chủ nhà quét tước ngoàihành lang, bước vào, trố mắt nhìn: Anh Thảo vào chơi lúc nào mà em không đểý?. Thầy hơi ngẩng đầu lên, nhìn chị chủ nhà, mặt nhăn lại, nói: Xin lỗi chị, tôivừa đi về hơi mệt. Có gì cần trao đổi, mời chị đến chiều…. Nhưng đây là phòngnhà em kia mà?. Thầy hốt hoảng ngồi dậy, nhìn quanh buồng, vẻ ngơ ngác: Ừnhỉ, chết thật! Đúng là tôi nhầm… Thành thật xin lỗi chị….Một hôm, thầy gọi mình sang - Hạo kể - Tôi đọc em nghe cái này, rồi em góp ýkiến xem, tôi viết thế đã được chưa… Mình chuẩn bị để nghe một thiên khảo luậntriết học.Nhưng té ra là một bức thư gửi Uỷ ban nhân dân khu phố và ban lãnh đạo khốiphố. Thư được viết với văn phong chuẩn mực, chính xác của một thiên bút ký triếthọc. Nội dung tóm tắt của bức thư như sau: Sau khi bố tôi mất, trong khu phố códư luận Trần Đức Thảo đối xử với bố không tốt, bố ốm không thuốc men; chămsóc không chu đáo nên bệnh tình ngày càng trầm trọng… Tôi xin thanh minh là dưluận đó không đúng. Tôi đã nuôi dưỡng bố tôi rất tận tình, lúc bố tôi ốm, tôi lochạy chữa thuốc men đầy đủ, mặc dầu hoàn cảnh kinh tế rất eo hẹp. Nếu cần thiết,Uỷ ban cho người đến điều tra các hộ hàng xóm để xác minh ý kiến trình bày củatôi v.v…. Mình ngồi ngẩn ra, nhìn thầy và tự hỏi: Không biết thầy đã điên chưađây?. Mình hỏi: Nhưng việc này cần thiết gì mà thầy phải mất công đến nhưvậy?. Thầy nhìn mình, mắt chớp chớp sau cặp kính trắng, có vẻ lấy làm lạ saocậu học trò mình lại đặt ra một câu hỏi ngu ngốc thế? Thầy cẩn thận gấp bức thưđút vào phong bì, nói: Việc này theo tôi rất cần thiết. Để chính quyền người takhỏi hiểu nhầm đạo đức của người trí thức.Sau ngày ông cụ mất ít lâu, thầy muốn dẹp bỏ những vật dụng thường dùng của bố,vì gian buồng quá chật chội. Nhưng một mình thầy không đủ sức chuyển nhữngvật dụng khá nặng từ tầng gác ba xuống sân.Một buổi trưa, thầy đi đâu về, thấy mấy chị buôn chè chai đồng nát ngồi túm tụmtrên bãi cỏ, soạn xếp những vật dụng mua được. Thầy quan sát có rất nhiều thứ màmình đang muốn bỏ đi. Thầy nói với các chị: Tôi có một số đồ đạc bỏ đi giốngnhững thứ này, nhưng không mang xuống được. Tôi muốn nhờ các chị khiênggiúp, có được không?.Các chị vui vẻ nhận lời ngay. Giường, tủ buýp-phê, ghế đẩu, ghế tựa, chậu thau,chăn màn, áo quần, giày dép… được đưa xuống, chất thành một đống lớn. Các chịlại còn giúp thầy quét tước gian buồng khá tươm tất. Thầy rất cảm động trước lòngtốt và nhiệt tình của các chị. Thầy nói: Tôi muốn phiền các chị mang những đồđạc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ba Phút Sự Thật - Chuyện vui về triết gia Trần Đức Thảo (1) Chuyện vui về triết gia Trần Đức Thảo (1)Anh Cao Xuân Hạo, nhà ngôn ngữ học, bạn tôi từ mấy chục năm nay. Anh vừa làhọc trò, vừa là hàng xóm của triết gia Trần Đức Thảo, trước ở ngõ Hàng Chuối vàsau này ở khu tập thể Kim Liên.Anh kể:- Mình đang ngồi dịch sách bỗng ngửi thấy mùi cháy khét. Nhìn sang buồng thầyThảo, thấy khói tuôn ra các ngách cửa. Mình hốt hoảng xô cửa vào. Cả gian buồngmờ mịt khói. Lạ lùng nhất là thầy Thảo đang đứng bên cửa sổ, giữa đám khói, haitay vung vẩy, miệng lẩm bẩm độc thoại, như đang trình bày một vấn đề gì đó vớicả đám đông vô hình trước mặt. Mình gọi giật: Anh Thảo! Anh Thảo! Buồng anhcái gì cháy thế?. Anh Thảo giật mình vẻ ngơ ngác như vừa bị đánh thức khỏi cơnmê ngủ: Cháy à? Cái gì cháy; ở đâu nhỉ? Ờ… ờ… khói ở đâu mà nhiều thế?.Thì khói ngay trong buồng anh chứ đâu. Mình xông vào giữa đám khói, tìmquanh gian buồng. Một lúc mới phát hiện ra cái bếp dầu nằm khuất sau tủ sách,trên bếp một cái xoong nhôm bị nung đỏ rực. Té ra thầy nấu cơm, cơm cạn, quêncả đậy vung, quên cả tắt bếp. Xoong cơm nấu một bữa ăn cả ngày, cháy thành thanvà đang bốc mùi mù khét lẹt. Phải vất vả lắm mình mới tắt được cái bếp dầu nóngrẫy, và bưng được cái xoong than cơm ra khỏi buồng. Mình không bưng thì thầycó thể dùng tay không mà bê cái xoong… Anh đang làm gì mà mải mê thế?.Mình hỏi. Thầy gỡ cặp kính ra khỏi mắt, lau lau vào vạt áo, nói: Mình đang chúgiải một chương hết sức lý thú và quan trọng trong toàn bộ trước tác của Hê-ghen…. Rồi thầy ngồi luôn vào bàn viết… như không còn nhớ gì đốn vụ hỏahoạn chết người suýt nữa xáy ra.Thầy ở tầng gác ba. Các gian buồng ở khu tập thể được thiết kế rất giống nhau.Một buổi trưa thầy đi chợ về, tay xách cái làn đựng mớ rau muống, mấy bìa đậuphụ, chai nước mắm… Mới trèo lên đến tầng hai, thấy gian buồng cạnh cầu thangcửa khép hờ, thầy đẩy cửa bước vào; cửa buồng của thầy cũng thường khép hờnhư vậy.Người đãng trí thì thi thoáng cũng có thể vào nhầm buồng. Nhưng vừa bước vàohọ đã nhận ra ngay. Thầy Thảo thì không. Mặc dầu vật dụng trong buồng này sangtrọng gấp mười vật dụng trong buồng của thầy. Riêng cái giường của thầy, hẹp màtrải chiếc chiếu mốc meo. Còn buồng này giường rộng gấp đôi, trải vải hoa sặc sỡ.Thầy thản nhiên để cái làn xuống nhà, nằm lăn ra giường, mắt lơ đãng nhìn lêntrần nhà, và thượng cả hai chân lấm bụi lên vải hoa. Chị chủ nhà quét tước ngoàihành lang, bước vào, trố mắt nhìn: Anh Thảo vào chơi lúc nào mà em không đểý?. Thầy hơi ngẩng đầu lên, nhìn chị chủ nhà, mặt nhăn lại, nói: Xin lỗi chị, tôivừa đi về hơi mệt. Có gì cần trao đổi, mời chị đến chiều…. Nhưng đây là phòngnhà em kia mà?. Thầy hốt hoảng ngồi dậy, nhìn quanh buồng, vẻ ngơ ngác: Ừnhỉ, chết thật! Đúng là tôi nhầm… Thành thật xin lỗi chị….Một hôm, thầy gọi mình sang - Hạo kể - Tôi đọc em nghe cái này, rồi em góp ýkiến xem, tôi viết thế đã được chưa… Mình chuẩn bị để nghe một thiên khảo luậntriết học.Nhưng té ra là một bức thư gửi Uỷ ban nhân dân khu phố và ban lãnh đạo khốiphố. Thư được viết với văn phong chuẩn mực, chính xác của một thiên bút ký triếthọc. Nội dung tóm tắt của bức thư như sau: Sau khi bố tôi mất, trong khu phố códư luận Trần Đức Thảo đối xử với bố không tốt, bố ốm không thuốc men; chămsóc không chu đáo nên bệnh tình ngày càng trầm trọng… Tôi xin thanh minh là dưluận đó không đúng. Tôi đã nuôi dưỡng bố tôi rất tận tình, lúc bố tôi ốm, tôi lochạy chữa thuốc men đầy đủ, mặc dầu hoàn cảnh kinh tế rất eo hẹp. Nếu cần thiết,Uỷ ban cho người đến điều tra các hộ hàng xóm để xác minh ý kiến trình bày củatôi v.v…. Mình ngồi ngẩn ra, nhìn thầy và tự hỏi: Không biết thầy đã điên chưađây?. Mình hỏi: Nhưng việc này cần thiết gì mà thầy phải mất công đến nhưvậy?. Thầy nhìn mình, mắt chớp chớp sau cặp kính trắng, có vẻ lấy làm lạ saocậu học trò mình lại đặt ra một câu hỏi ngu ngốc thế? Thầy cẩn thận gấp bức thưđút vào phong bì, nói: Việc này theo tôi rất cần thiết. Để chính quyền người takhỏi hiểu nhầm đạo đức của người trí thức.Sau ngày ông cụ mất ít lâu, thầy muốn dẹp bỏ những vật dụng thường dùng của bố,vì gian buồng quá chật chội. Nhưng một mình thầy không đủ sức chuyển nhữngvật dụng khá nặng từ tầng gác ba xuống sân.Một buổi trưa, thầy đi đâu về, thấy mấy chị buôn chè chai đồng nát ngồi túm tụmtrên bãi cỏ, soạn xếp những vật dụng mua được. Thầy quan sát có rất nhiều thứ màmình đang muốn bỏ đi. Thầy nói với các chị: Tôi có một số đồ đạc bỏ đi giốngnhững thứ này, nhưng không mang xuống được. Tôi muốn nhờ các chị khiênggiúp, có được không?.Các chị vui vẻ nhận lời ngay. Giường, tủ buýp-phê, ghế đẩu, ghế tựa, chậu thau,chăn màn, áo quần, giày dép… được đưa xuống, chất thành một đống lớn. Các chịlại còn giúp thầy quét tước gian buồng khá tươm tất. Thầy rất cảm động trước lòngtốt và nhiệt tình của các chị. Thầy nói: Tôi muốn phiền các chị mang những đồđạc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tâm lý con nguời kỹ năng sống am hiểu cuộc sống sự thật trong đời sống với sự thậtTài liệu liên quan:
-
Thái độ của giới trẻ đối với người thuộc cộng đồng LGBT
5 trang 320 2 0 -
Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ năng sống: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Thanh Bình
109 trang 256 3 0 -
9 Lời khuyên dành cho thanh niên của Bill Gates - Phần 1
134 trang 198 1 0 -
Nghệ thuật sử dụng hiệu quả công cụ tài chính
3 trang 187 0 0 -
10 Kỹ năng nghề nghiệp hữu dụng
3 trang 166 0 0 -
Dạy trẻ kỹ năng sống - 5 nguyên tắc giao tiếp cần dạy cho trẻ
5 trang 150 0 0 -
Frued và tính dục – Một cách tiếp cận
7 trang 141 0 0 -
Những sự thật về cuộc sống - Hãy cứ tin rằng….
8 trang 120 0 0 -
25 Kỹ năng cơ bản về soft skills
3 trang 117 0 0 -
5 trang 111 1 0