Ba Phút Sự Thật - Nhà tiên tri tầm cỡ đại đội
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 200.78 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhà tiên tri tầm cỡ đại đội… vì vậy mà có sự rung động bí mật của ý nghĩ, khiến nhà bác học trở thành người thần bí, và thi sĩ thành đâng tiên tri. (Victor Huygo - Lao động biển cả). Tôi hằng nghĩ, mỗi quốc gia, mỗi dân tộc, mỗi địa phương lớn nhỏ… đều sản sinh những nhà tiên tri của mình. Họ lưu lại những lời sấm ký, nhiều khi được truyền từ đời này sang đời khác, tiên đoán tương lai, số phận, những bước thăng trầm của cộng đồng. Sấm ký của họ được...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ba Phút Sự Thật - Nhà tiên tri tầm cỡ đại đội Nhà tiên tri tầm cỡ đại đội… vì vậy mà có sự rung động bí mật của ý nghĩ, khiến nhà bác học trở thànhngười thần bí, và thi sĩ thành đâng tiên tri.(Victor Huygo - Lao động biển cả).Tôi hằng nghĩ, mỗi quốc gia, mỗi dân tộc, mỗi địa phương lớn nhỏ… đều sản sinhnhững nhà tiên tri của mình. Họ lưu lại những lời sấm ký, nhiều khi được truyềntừ đời này sang đời khác, tiên đoán tương lai, số phận, những bước thăng trầm củacộng đồng. Sấm ký của họ được mã hóa thành tục ngữ, ca dao, cổ tích, huyềnthoại… và đôi lúc chỉ là lời nói bất chợt.Có những nhà tiên tri nổi danh và rất nhiều nhà tiên tri vô danh. Có những nhà tiêntri tầm cỡ thế giới, quốc gia, và rất nhiều nhà tiên tri tầm cỡ thôn xã, chòm xóm.Tuy tầm cỡ nhỏ vậy nhưng đôi khi lời sấm ký của họ cũng làm ta lạnh người…Trung đoàn 101 chúng tôi cũng có một nhà tiên tri . Anh tên là Trần Vĩnh thư kýcủa đại đội trinh sát. Anh làm thơ, lấy bút hiệu là Trình Vân, sau đổi là Hồ Vi. Bàithơ Lời quê của anh có mặt trong Tuyển tập Thơ kháng chiến do Nhà xuất bản HộiNhà văn Việt Nam xuất bản năm 1994. Nhưng bài thơ Gửi người chín lăm của anhmới là bài thơ được cả trung đoàn truyền tụng. Trung đoàn 95 là quân chủ lực tỉnhQuảng Trị. Chiến dịch Đông Xuân năm đó, 95 bí mật hành quân vào chiến trườngThừa Thiên để phối hợp chiến đấu với 101 chúng tôi. Hồ Vi thay mặt anh em 101viết bài thơ này, gửi các chiến hừu trung đoàn bạn, khi hay tin họ đã lòng lọng vàoém quân trên đất chiến trường nhà. Sông tôi anh đến cắm sàoNương tôi anh đến xới đào lôông câyBữa tê hai đứa hai trờiChừ đây chộ mặt mấy lời cho bưaTheo tôi, Hồ Vi là nhà thơ có biệt tài sử dụng ngôn ngữ địa phương. Nhiều tiếngđịa phương thô ráp, trúc trắc, nặng chình chịch… được anh đưa vào thơ, lập tứctrở nên nhuần nhuyễn, ngân nga nhạc điệu và lấp lánh ánh vàng thi ca… Như sốphận của tất cả những người nổi tiếng, người yêu anh cũng nhiều mà người ghétanh cũng lắm.Ngày đó trên tờ báo Giết giặc - tờ báo kháng chiến của tỉnh - hầu như số báo nàocũng có thơ của Hồ Vi, Hải Bằng, Tấn Hoài, văn xuôi của Nguyễn Khắc Thứ -những cây bút cự phách của Trung đoàn. Ngoài những bài thơ đăng báo, Hồ Vicòn làm rất nhiều những bài thơ riêng tư mà anh gọi là Thơ Sổ Tay. Những bàinày anh chỉ đọc cho một số bạn hữu thân thiết trong Trung đoàn nghe chơi. Vàmỗi lần đọc xong, anh đều dặn người nghe: Nhớ là nghe mô bỏ đó! Đừng kể lạivới ai, nhất là đối với mấy xừ cán bộ chánh trị….Hồ Vi hăm hai, còn tôi vừa tròn mười sáu. Với con mắt những người lính mườisáu tuổi chúng tôi thì các nhà thơ là những siêu nhân. Tôi rất ngạc nhiên khi ngheanh Hồ Vi dặn những người nghe thơ như vậy. Tôi nói: Em mà làm được nhữngbài thơ hay như rứa thì em phải mang đi khoe khắp chiến khu!. Anh nhìn tôi,miệng cười mà ánh mắt buồn thiu: Rứa đó em ạ. Con cá trong lờ đỏ hoe con mắt- Con cá ngoài lờ lúc lắc muốn vô…. Ánh mắt buồn thiu và câu ca dao về con cátrong lờ, ngày đó tôi chưa hiểu nhưng đã ám ảnh suốt đờiMột đêm, trời chiến khu mưa tầm tã. Con sông Ô Lâu hiền hòa nước lũ đục ngầudâng cao, hung dữ chảy ầm ầm tưởng chừng muốn cuốn phăng cả ngọn đồi mà lántrại đội tnnh sát chúng tôi dựng chênh vênh bên sườn dốc. Anh ngồi với tôi bênbếp lửa đốt ngay giữa lán trại, đợi mấy củ sắn lùi chín. Anh chợt hỏi tôi:- Em có biết tại răng mà trung đoàn mình lại đặt là trung đoàn một trăm lẻ mộtkhông?Tôi đang mải xắm nắm lật lại mấy củ sắn cho chín đều, vừa lật vừa trả lời:- Đó là phiên hiệu… Cấp trên muốn đặt số bao nhiêu mà chẳng được. Anh hỏi chicắc c ớ .Anh ngồi bó gối, nói với tôi, mắt không rời ngọn lửa cháy bập bùng:- Em đừng tưởng… Người ta đặt như rứa là có ý nghĩa cả đó em ạ. Một trăm làtrung đoàn, còn lẻ một tức là nhà thơ Hồ Vi đó.Tôi bật phì cười. Câu nói tưng hửng của anh không ngờ đã ghi khắc vào trí nhớ tôikhác nào một vết bỏng sâu…Sau khi anh chết và tôi đã lớn khôn hơn, tôi được biết những bài thơ riêng tư củaanh không biết bằng cách nào đã lọt ra khắp trung đoàn. Rất nhiều chiến sĩ thuộclòng, ngâm nga khe khẽ trên đường hành quân, chép tặng các Súy Vân – SúyKiều ở các thôn xóm trú quân. Vì tính chất lây lan của những bài thơ riêng tư nàymà thơ Hồ Vi được coi là một hiện tượng và cán bộ lãnh đạo tỉnh ngày đó đặc biệtquan tâm, đặt vấn đề cần thiết phải chặn đứng nó lại. Trong nhiều cuộc họp củatỉnh, của trung đoàn có mục phê phán thơ Hồ Vi. Thơ Hồ Vi bị cán bộ lãnh đạo,tuyên huấn lên án gay gắt. Nào là tiểu tư sản lãng mạn, mất lập trường cách mạng,đầu độc tâm hồn chiến sĩ, làm nhụt ý chí chiến đấu của quân dân Thừa Thiên…vânvân và vân vân.Năm đó, trung đoàn chúng tôi đánh một trận phục kích lớn trên đường quốc lộ mộtBắc Thừa Thiên. Ta thắng to. Đặc biệt trong trận phục kích này, có một cô nữ cứuthương người Pháp, tuổi chừng mười chín đôi mươi, trúng đạn chết nằm lẫn lộngiữa đám xác giặc. Cả người cô ướt sũng máu và bùn, nhưng vẫn đẹp như mộtthiên thần. Đôi mắt xanh biếc đã chết nhưng vẫn mở to, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ba Phút Sự Thật - Nhà tiên tri tầm cỡ đại đội Nhà tiên tri tầm cỡ đại đội… vì vậy mà có sự rung động bí mật của ý nghĩ, khiến nhà bác học trở thànhngười thần bí, và thi sĩ thành đâng tiên tri.(Victor Huygo - Lao động biển cả).Tôi hằng nghĩ, mỗi quốc gia, mỗi dân tộc, mỗi địa phương lớn nhỏ… đều sản sinhnhững nhà tiên tri của mình. Họ lưu lại những lời sấm ký, nhiều khi được truyềntừ đời này sang đời khác, tiên đoán tương lai, số phận, những bước thăng trầm củacộng đồng. Sấm ký của họ được mã hóa thành tục ngữ, ca dao, cổ tích, huyềnthoại… và đôi lúc chỉ là lời nói bất chợt.Có những nhà tiên tri nổi danh và rất nhiều nhà tiên tri vô danh. Có những nhà tiêntri tầm cỡ thế giới, quốc gia, và rất nhiều nhà tiên tri tầm cỡ thôn xã, chòm xóm.Tuy tầm cỡ nhỏ vậy nhưng đôi khi lời sấm ký của họ cũng làm ta lạnh người…Trung đoàn 101 chúng tôi cũng có một nhà tiên tri . Anh tên là Trần Vĩnh thư kýcủa đại đội trinh sát. Anh làm thơ, lấy bút hiệu là Trình Vân, sau đổi là Hồ Vi. Bàithơ Lời quê của anh có mặt trong Tuyển tập Thơ kháng chiến do Nhà xuất bản HộiNhà văn Việt Nam xuất bản năm 1994. Nhưng bài thơ Gửi người chín lăm của anhmới là bài thơ được cả trung đoàn truyền tụng. Trung đoàn 95 là quân chủ lực tỉnhQuảng Trị. Chiến dịch Đông Xuân năm đó, 95 bí mật hành quân vào chiến trườngThừa Thiên để phối hợp chiến đấu với 101 chúng tôi. Hồ Vi thay mặt anh em 101viết bài thơ này, gửi các chiến hừu trung đoàn bạn, khi hay tin họ đã lòng lọng vàoém quân trên đất chiến trường nhà. Sông tôi anh đến cắm sàoNương tôi anh đến xới đào lôông câyBữa tê hai đứa hai trờiChừ đây chộ mặt mấy lời cho bưaTheo tôi, Hồ Vi là nhà thơ có biệt tài sử dụng ngôn ngữ địa phương. Nhiều tiếngđịa phương thô ráp, trúc trắc, nặng chình chịch… được anh đưa vào thơ, lập tứctrở nên nhuần nhuyễn, ngân nga nhạc điệu và lấp lánh ánh vàng thi ca… Như sốphận của tất cả những người nổi tiếng, người yêu anh cũng nhiều mà người ghétanh cũng lắm.Ngày đó trên tờ báo Giết giặc - tờ báo kháng chiến của tỉnh - hầu như số báo nàocũng có thơ của Hồ Vi, Hải Bằng, Tấn Hoài, văn xuôi của Nguyễn Khắc Thứ -những cây bút cự phách của Trung đoàn. Ngoài những bài thơ đăng báo, Hồ Vicòn làm rất nhiều những bài thơ riêng tư mà anh gọi là Thơ Sổ Tay. Những bàinày anh chỉ đọc cho một số bạn hữu thân thiết trong Trung đoàn nghe chơi. Vàmỗi lần đọc xong, anh đều dặn người nghe: Nhớ là nghe mô bỏ đó! Đừng kể lạivới ai, nhất là đối với mấy xừ cán bộ chánh trị….Hồ Vi hăm hai, còn tôi vừa tròn mười sáu. Với con mắt những người lính mườisáu tuổi chúng tôi thì các nhà thơ là những siêu nhân. Tôi rất ngạc nhiên khi ngheanh Hồ Vi dặn những người nghe thơ như vậy. Tôi nói: Em mà làm được nhữngbài thơ hay như rứa thì em phải mang đi khoe khắp chiến khu!. Anh nhìn tôi,miệng cười mà ánh mắt buồn thiu: Rứa đó em ạ. Con cá trong lờ đỏ hoe con mắt- Con cá ngoài lờ lúc lắc muốn vô…. Ánh mắt buồn thiu và câu ca dao về con cátrong lờ, ngày đó tôi chưa hiểu nhưng đã ám ảnh suốt đờiMột đêm, trời chiến khu mưa tầm tã. Con sông Ô Lâu hiền hòa nước lũ đục ngầudâng cao, hung dữ chảy ầm ầm tưởng chừng muốn cuốn phăng cả ngọn đồi mà lántrại đội tnnh sát chúng tôi dựng chênh vênh bên sườn dốc. Anh ngồi với tôi bênbếp lửa đốt ngay giữa lán trại, đợi mấy củ sắn lùi chín. Anh chợt hỏi tôi:- Em có biết tại răng mà trung đoàn mình lại đặt là trung đoàn một trăm lẻ mộtkhông?Tôi đang mải xắm nắm lật lại mấy củ sắn cho chín đều, vừa lật vừa trả lời:- Đó là phiên hiệu… Cấp trên muốn đặt số bao nhiêu mà chẳng được. Anh hỏi chicắc c ớ .Anh ngồi bó gối, nói với tôi, mắt không rời ngọn lửa cháy bập bùng:- Em đừng tưởng… Người ta đặt như rứa là có ý nghĩa cả đó em ạ. Một trăm làtrung đoàn, còn lẻ một tức là nhà thơ Hồ Vi đó.Tôi bật phì cười. Câu nói tưng hửng của anh không ngờ đã ghi khắc vào trí nhớ tôikhác nào một vết bỏng sâu…Sau khi anh chết và tôi đã lớn khôn hơn, tôi được biết những bài thơ riêng tư củaanh không biết bằng cách nào đã lọt ra khắp trung đoàn. Rất nhiều chiến sĩ thuộclòng, ngâm nga khe khẽ trên đường hành quân, chép tặng các Súy Vân – SúyKiều ở các thôn xóm trú quân. Vì tính chất lây lan của những bài thơ riêng tư nàymà thơ Hồ Vi được coi là một hiện tượng và cán bộ lãnh đạo tỉnh ngày đó đặc biệtquan tâm, đặt vấn đề cần thiết phải chặn đứng nó lại. Trong nhiều cuộc họp củatỉnh, của trung đoàn có mục phê phán thơ Hồ Vi. Thơ Hồ Vi bị cán bộ lãnh đạo,tuyên huấn lên án gay gắt. Nào là tiểu tư sản lãng mạn, mất lập trường cách mạng,đầu độc tâm hồn chiến sĩ, làm nhụt ý chí chiến đấu của quân dân Thừa Thiên…vânvân và vân vân.Năm đó, trung đoàn chúng tôi đánh một trận phục kích lớn trên đường quốc lộ mộtBắc Thừa Thiên. Ta thắng to. Đặc biệt trong trận phục kích này, có một cô nữ cứuthương người Pháp, tuổi chừng mười chín đôi mươi, trúng đạn chết nằm lẫn lộngiữa đám xác giặc. Cả người cô ướt sũng máu và bùn, nhưng vẫn đẹp như mộtthiên thần. Đôi mắt xanh biếc đã chết nhưng vẫn mở to, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tâm lý con nguời kỹ năng sống am hiểu cuộc sống sự thật trong đời sống với sự thậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thái độ của giới trẻ đối với người thuộc cộng đồng LGBT
5 trang 290 2 0 -
Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ năng sống: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Thanh Bình
109 trang 246 3 0 -
9 Lời khuyên dành cho thanh niên của Bill Gates - Phần 1
134 trang 177 1 0 -
Nghệ thuật sử dụng hiệu quả công cụ tài chính
3 trang 166 0 0 -
10 Kỹ năng nghề nghiệp hữu dụng
3 trang 160 0 0 -
Dạy trẻ kỹ năng sống - 5 nguyên tắc giao tiếp cần dạy cho trẻ
5 trang 147 0 0 -
Frued và tính dục – Một cách tiếp cận
7 trang 131 0 0 -
Những sự thật về cuộc sống - Hãy cứ tin rằng….
8 trang 113 0 0 -
25 Kỹ năng cơ bản về soft skills
3 trang 112 0 0 -
Một số lưu ý về việc tuyển dụng và quản lý tình nguyện viên trong tổ chức sự kiện
6 trang 107 0 0