Danh mục

Bà Rịa - Vũng Tàu: Ứng dụng tiến bộ KH&CN nuôi cá Chình theo hướng bền vững

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 666.08 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ở Bà Rịa - Vũng Tàu, nghề nuôi thủy sản khá phát triển và là nguồn thu nhập chính của nhiều nông hộ. Vì vậy việc bổ sung các giống nuôi mới theo hướng bền vững, có hiệu quả kinh tế cao là quan trọng và cần thiết. Năm 2017, Công ty TNHH Việt Tam Nông đã đề xuất và được Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) phê duyệt thực hiện dự án “Ứng dụng khoa học kỹ thuật, xây dựng mô hình ương nuôi cá Chình hoa (Anguilla marmorata) giống và thương phẩm đạt năng suất và hiệu quả cao tại tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu” (thuộc Chương trình nông thôn miền núi). Bước đầu dự án đã đạt được những kết quả rất đáng khích lệ, đóng góp tích cực vào việc phát triển nghề nuôi cá Chình bền vững tại địa phương, tạo công ăn việc làm và thu nhập ổn định cho các hộ nuôi thủy sản.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bà Rịa - Vũng Tàu: Ứng dụng tiến bộ KH&CN nuôi cá Chình theo hướng bền vững Khoa học - Công nghệ và đổi mới sáng tạo Bà Rịa - Vũng Tàu: Ứng dụng tiến bộ KH&CN nuôi cá Chình theo hướng bền vững Ở Bà Rịa - Vũng Tàu, nghề nuôi thủy sản khá phát triển và là nguồn thu nhập chính của nhiều nông hộ. Vì vậy việc bổ sung các giống nuôi mới theo hướng bền vững, có hiệu quả kinh tế cao là quan trọng và cần thiết. Năm 2017, Công ty TNHH Việt Tam Nông đã đề xuất và được Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) phê duyệt thực hiện dự án “Ứng dụng khoa học kỹ thuật, xây dựng mô hình ương nuôi cá Chình hoa (Anguilla marmorata) giống và thương phẩm đạt năng suất và hiệu quả cao tại tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu” (thuộc Chương trình nông thôn miền núi). Bước đầu dự án đã đạt được những kết quả rất đáng khích lệ, đóng góp tích cực vào việc phát triển nghề nuôi cá Chình bền vững tại địa phương, tạo công ăn việc làm và thu nhập ổn định cho các hộ nuôi thủy sản. Tiềm năng của địa phương nghiệp, công nghiệp và sinh sâm”, được người tiêu dùng trong hoạt. Về lĩnh vực chế biến và xuất và ngoài nước ưa chuộng. Ở các Bà Rịa - Vũng Tàu thuộc Đông khẩu thủy sản, hiện toàn tỉnh có nước Tây Âu và Nhật Bản, món Nam Bộ, nằm trong vùng trọng 170 doanh nghiệp chế biến thủy ăn chế biến từ cá Chình được coi điểm kinh tế phía Nam. Nơi đây sản, với tổng công suất 250.000 là cao cấp. Ở Việt Nam cá Chình có 3 con sông lớn cung cấp nước tấn thành phẩm/năm; trong đó có phân bố chủ yếu ở các tỉnh là sông Thị Vải, sông Dinh, sông 33 nhà máy được cấp giấy chứng miền Trung và một số tỉnh Tây Ray và 3 hồ chứa lớn là Đá Đen, nhận đủ điều kiện để xuất khẩu Nguyên, với 2 loại chính là cá Sông Ray, Châu Pha. Khu vực vào thị trường châu Âu. Chính vì Chình hoa (Anguilla marmorata) này hàng năm có 6 tháng mùa những yếu tố thuận lợi này, trong chiếm từ 90-95%, cá Chình mun mưa nên trữ lượng nước rất dồi những năm qua, nghề nuôi trồng (Anguillbicolo paciƒic) chiếm dào, phù hợp với điều kiện sống thủy sản tương đối phát triển, 5-10%. của nhiều loài thủy sản. Bên đã và đang trở thành một trong cạnh đó, nguồn nước ngầm của Ứng dụng tiến bộ KH&CN trong nuôi những lĩnh vực sản xuất quan tỉnh cũng khá phong phú, tổng trữ trọng của tỉnh. cá Chình lượng có thể khai thác là 70.000 m3/ngày đêm. Nước ngầm trong Trong xu thế phát triển sản Cá Chình vốn là loài sống ở tỉnh nằm ở độ sâu 60-90 m, có xuất theo hướng đa dạng, bền tự nhiên trong môi trường nước dung lượng dòng chảy trung bình vững, xây dựng các mô hình canh ngọt và mặn. Tuy nhiên việc 10-20 m3/s nên khai thác tương tác có hiệu quả cao, ổn định cho khai thác cá Chình quá mức đã đối dễ dàng. Các nguồn nước người dân, cá Chình được đánh khiến lượng cá trong tự nhiên ngầm có thể cho phép khai thác giá là loài có nhiều triển vọng. giảm đáng kể. Năm 2004, Viện tối đa 500.000 m3/ngày đêm, bảo Với giá trị dinh dưỡng cao, cá Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản đảm cung cấp đủ nước cho nông Chình được mệnh danh là “thủy III đã thực hiện thành công đề tài 36 Soá 8 naêm 2019 khoa học - công nghệ và đổi mới sáng tạo Cá Chình hoa. “Nghiên cứu xây dựng quy trình nuôi cá và các loại thủy sản khác giống và thương phẩm đạt năng kỹ thuật nuôi thương phẩm cá phục vụ xuất khẩu với những sản suất và hiệu quả cao tại tỉnh Bà Chình (Anguilla spp.) tại miền phẩm nổi tiếng như ngọc trai, ốc Rịa - Vũng Tàu”, thuộc Chương Trung”; tiếp đó là dự án cấp nhà hương và cá mú. Các hộ nuôi trình nông thôn miền núi. Dự án nước KC.06.DA 19/11-15: “Hoàn đang có xu hướng chọn nuôi các được triển khai tại xã Bông Trang, thiện công nghệ ương giống và đối tượng mới có giá trị kinh tế huyện Xuyên Mộc - địa điểm nuôi thương phẩm cá Chình hoa cao như cá Chình. Tuy nhiên, do thuận lợi về giao thông và nguồn (Anguilla marmorata) theo hình con giống phải lấy từ các nơi khác nước. Các công nghệ mà dự án thức công nghiệp”. Các kết quả (thậm chí từ các nước lân cận như đang áp dụng gồm: nghiên cứu này đã mở ra nhiều Campuchia), kỹ thuật nuôi còn hạn chế (mới chỉ nuôi trong ao Ương giống cá Chình hoa từ triển vọng trong phát triển nghề đất hoặc ao cải tạo từ ao tôm) nên giai đoạn giống cấp I (5 g/con) nuôi cá Chình chất lượng cao sản lượng và chất lượng cá Chình lên gi ...

Tài liệu được xem nhiều: