Danh mục

Bác Hồ - một tấm gương tự học

Số trang: 3      Loại file: doc      Dung lượng: 44.50 KB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tự học là hoạt động có mục đích của con người, là điều cần thiết trong quá trình tiếp nhận trithức. Với Chủ tịch Hồ Chí Minh, tự học có vai trò đặc biệt quan trọng, là một trong những yếutố quyết định tạo nên trí tuệ của Người
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bác Hồ - một tấm gương tự họcBác Hồ - một tấmgương tự họcTự học là hoạt động có mục đích của con người, là điều cần thiết trong quá trình tiếp nhận trithức. Với Chủ tịch Hồ Chí Minh, tự học có vai trò đặc biệt quan trọng, là một trong những yếutố quyết định tạo nên trí tuệ của NgườiTrong lý lịch tự khai tại Đảng Cộng sản Pháp cũng như tại một số đại hội, hội nghị của Quốc tếCộng sản, Bác thường khiêm tốn ghi ở phần trình độ học vấn là: Tự học. Hay trong bài nóichuyện tại hội nghị chuyên đề sinh viên quốc tế họp tại Việt Nam ngày 1 tháng 9 năm 1961, HồChủ tịch đã tâm sự : “Về văn hoá tôi chỉ học hết tiểu học. Về hiểu biết phổ thông : 17 tuổi tôimới nhìn thấy ngọn đèn điện lần đầu tiên, 20 tuổi mới nghe rađio lần đầu”. Nhưng chúng ta aicũng biết, Người có một trình độ học vấn rộng lớn, uyên bác mà cả thế giới phải khâm phục vàthừa nhận. Nhà nghiên cứu Vasiliep đã viết trong tác phẩm “Về cách mạng Việt Nam và Chủ tịchHồ Chí Minh” (Uỷ ban KHXH, 1990): “Hiếm có chính khách nào của thế kỷ XX có thể sánh đượcvới Hồ Chí Minh về trình độ học vấn, tầm hiểu biết rộng lớn và sự thông minh trong cuộcđời”…Đây hoàn toàn không phải là sự suy tôn thái quá mà qua các tài liệu lịch sử cho thấy, Ngườiđã miệt mài học tập cả cuộc đời, nói đúng hơn là không ngừng tự học. Khi nói chuyện với cácđảng viên hoạt động lâu năm (ngày 9 tháng 12 năm 1961), Hồ Chủ tịch đã tâm sự : “Tôi năm nay71 tuổi, ngày nào cũng phải học... Không học thì không theo kịp, công việc nó sẽ gạt mình lạiphía sau”. Và với Bác, nguyên lý và phương thức học được tóm gọn trong mấy câu sau : “ Học ởtrường, học trong sách vở, học lẫn nhau và học dân”.Hồ Chủ tịch rất coi trọng việc đọc sách báo. Nhưng với Người, đọc sách không chỉ đơn thuần làđể giải trí hay để giải quyết các công việc sự vụ, nâng cao các hiểu biết thông thường. Ngườiđọc chủ yêú là để phục vụ cách mạng với niềm khao khát tột bậc là làm sao cho nước ta đượchoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũngđược học hành. Niềm ham muốn khao khát ấy đã đi theo Bác suốt cuộc đời, chi phối mọi hoạtđộng của Người.Cuộc đời hoạt động cách mạng của Bác cũng chính là cuộc đời tự học bền bỉ. Làm cách mạngbằng tự học và tự học để làm cách mạng, hai việc này luôn tương hỗ cho nhau. Với những tácphẩm đồ sộ và phong phú mà Người để lại cho chúng ta, ngoài giá trị lớn lao nhiều mặt của nó,còn là một bằng chứng sống về tấm gương tự học suốt đời của một nhà yêu nước vĩ đại, nhàvăn hoá tài ba. Chúng ta ngạc nhiên và khâm phục trước khối lượng và kiến thức vừa phong phúvừa uyên thâm của Bác, không chỉ trên các lĩnh vực chính trị, quân sự, kinh tế… Nếu không cóvốn kiến thức phong phú và sâu sắc tích luỹ bằng con đường tự học thì làm sao Người để lại chodân tộc và nhân loại những tác phẩm bất hủ ấy.Khi tìm hiểu về phương pháp đọc của Bác Hồ, bài học đầu tiên mà chúng ta cần phải chú ý đếnlà : Muốn trở thành người hiểu biết phải đọc cho rộng và khi đọc phải có ghi chép và phân loạingay các thông tin từ sách báo. Bác có một phương pháp tự học rất đáng chú ý và là kinh nghiệmquí cho chúng ta hiện nay. Chỉ nói riêng việc học ngoại ngữ và học viết báo của Bác là đủ rõ. Rađi tìm đường cứu nước, vừa bước chân xuống tàu, anh Ba đã tranh thủ học tiếng Pháp ở mọi lúc,mọi nơi có thể, mỗi ngày học mấy từ thật chắc, ngày nào cũng như ngày nào, để đến khi sangPháp, và sau đó , viết báo và viết truyện ngắn bằng tiếng Pháp.Trong bài Cách viết, Người đã kể lại việc học viết của mình: Nhờ sự giúp đỡ của một đồngchí làm trong tờ báo “Sinh hoạt công dân”, Bác đã tự học cách viết báo. Ban đầu chỉ viết 3 dòng, 5dòng, sau đấy viết 10 dòng rồi một cột rưỡi. Đến đây, đồng chí lại bảo viết rút ngắn lại. Bác lạitập rút ngắn lại cho đền khi chỉ còn 10 dòng. Tập đi tập lại nhiều lần như vậy, Bác viết đượcbáo. Lúc viết được báo rồi, Bác lại có ý định thử viết truyện ngắn và Bác viết được truyện ngắnbằng tiếng Pháp. Bác đã tự rút kinh nghiệm trong việc học viết của mình: “Viết cũng như mọiviệc khác, phải có chí, chớ dấu dốt, nhờ tự phê bình và phê bình mà tiến bộ, quyết tâm thì việc gì,khó mấy cũng làm được”. Bác học ngoại ngữ, học viết báo, nghiên cứu chủ nghĩa Mác-Lênin,nghiên cứu và tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hoá nhân loại, đặc biệt là văn hoá phương Đôngvà văn hoá phương Tây. Người biết và sử dụng thông thạo trên mười ngoại ngữ nhờ tự học chứkhông qua một trường đào tạo chính quy nào. Người học ở sách báo, đồng nghiệp, bạn bè, nhândân. Người học từ thực tiễn sinh động ở các nước đế quốc, nước thuộc địa, ở phong trào cáchmạng trên thế giới. Phát biểu với sinh viên trường đại học Băng Đung trong chuyến thămIndonesia năm 1959, Người nói: Khi còn trẻ tôi không có dịp đến trường học. Cuộc sống, du lịchvà làm việc là trường đại học của tôi. Trường đại học ấy đã dạy cho tôi khoa học xã hội, khoahọc quân sự, lịch sử và chính trị. Nó dạy cho tôi yêu nước, yêu loài người, yêu dân chủ và hoàbình; căm ghét áp b ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: