Bác Hồ vĩ đại - Tưởng nhớ về người: Phần 2
Số trang: 139
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.96 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiếp nối phần 1, phần 2 tài liệu đem tới cho bạn những tư tưởng, bài học hay những câu chuyện mang tính giáo dục được rút ra từ Bác như: Lòng dân với Cụ Hồ, thầm lặng chúc Cụ Hồ muôn tuổi”, Đền Hùng, nơi Bác Hồ về thăm, chiến thắng Hoài Đức - Bắc Ruộng, Bình Thuận; chiến thắng Bình Giã - Bà Rịa - Vũng Tàu... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bác Hồ vĩ đại - Tưởng nhớ về người: Phần 2Tưởng nhớ Bác Hồ vĩ đạiLÒNG DÂN VỚI CỤ HỒ(Nhớ lại ngày nào (giáp Tết Quý Mão - 1963),thăm. Ấp chiến lược Cây Bài - Vùng địch tạm chiếm.Mục kích sở thị: Lòng dân với Cụ Hồ)Kết thúc khóa II (11/1963), Trường Tuyên truyền Báo chí miền Nam(1), tôi được anh Năm Quang(tức Trần Bạch Đằng, Phó Ban Thường trựcBan Tuyên huấn Trung ương Cục miền Nam) phân côngđi Củ Chi để nắm tình hình vùng giải phóng và tiếp xúcvới thực tế chiến trường Sài Gòn - Gia Định. Về đến CủChi anh Sáu Nam (Nguyễn Văn Tỷ), Bí thư Huyện ủygiới thiệu tôi về xã Phước Vĩnh An vào những ngày giápTết Quý Mão - 1963. Anh Hai Thành, Bí thư Chi bộ xãgiới thiệu tôi đến nhà má Bảy Lánh - Nguyễn Thị Lánh(nguyên Bí thư Chi bộ xã Phước Vĩnh An, nay là Bà mẹViệt nam anh hùng) hơn 15 ngày. Tại đây, tôi có dịp đi1 Nguyên Hiệu phó Trường Tuyên truyền - Báo chí miền Nam.95Tưởng nhớ Bác Hồ vĩ đạithăm địa đạo, căn cứ Hố Bò - Phú Mỹ Hưng, các xã giảiphóng Nhuận Đức, An Nhơn Tây và thăm ấp chiến lượcCây Bài thuộc vùng tranh chấp giữa ta và địch của xãPhước Vĩnh An - Củ Chi, vào những ngày giáp Tết.Lúc 7 giờ sáng, trọng pháo của địch ở bót Trung Hòa Củ Chi và Dầu Tiếng - Bến Cát thưa dần, anh giao liên xãđưa tôi đến gặp anh ba Thuận, Xã đội trưởng Phước VĩnhAn bàn kế hoạch đi vào thăm, ấp chiến lược Cây Bài. Làngười địa phương, Út Cẩn là giao liên của xã tỏ rõ sự amhiểu địch tình tại chỗ, nhất là quy luật hành quân và lùngsục của ngụy quân tại ấp chiến lược Cây Bài. Anh cho tôibiết, các chú đi vào ấp chiến lược nên đi vào giờ trưa là tốtnhất. Nếu đi vào giờ sáng sớm hoặc chiều tối là bất lợi,vì thời gian sáng sớm và chiều tối là giờ bọn chúng haylùng sục hoặc hành quân dã ngoại, kiểm tra từng ngườitrong hộ khẩu. Út Cẩn còn lý giải thêm… nào giờ trưabọn lính ngụy và cả dân vệ đều ngủ trưa hoặc ăn nhậu saysưa không lùng sục ngoài khu vực đóng quân. Qua ý kiếncủa Út Cẩn, anh ba Thuận gật gù đồng tình, tôi cũng thấycó lý và cả 3 nhất trí đi thăm ấp chiến lược Cây Bài vào lúc11 giờ 30 phút ngày 30 Tết.Ấp chiến lược này, ngụy quyền Sài gòn thiết lập từnăm 1961 - 1962, nhưng hơn một năm nay bà con trongấp chiến lược không ngừng đấu tranh quyết liệt chốngphá sự kìm kẹp của chúng, làm cho địch phải co cụm96Tưởng nhớ Bác Hồ vĩ đạitrong đồn bót, hạn chế “lùng sục ban ngày”, còn về đêmthì “bà con trong Ấp làm chủ”. Dựa vào tình hình đó, trưangày 30 tháng Chạp năm Quý Mão (1963), tôi theo chânanh Ba Thuận (Xã đội trưởng Phước Vĩnh An) cùng đi vớiÚt Cẩn và 1 bảo vệ để vào ấp chiến lược Cây Bài, nơi bàcon đang chuẩn bị đón Tết mừng Xuân mới.Tại đây, hệ thống bố phòng của địch khá chặt chẽ. Từđầu đến cuối ấp chiến lược đều có bót canh, chòi gác, dodân vệ - dân phòng chốt chặn và tuần tra cảnh mật. Ngoàira, còn có biệt kích, thám báo lùng sục khắp nơi trong ngoàiấp. Về quản lý cư dân tại chỗ, ngoài hộ khẩu và thẻ tùy thân,chúng còn tổ chức “Ngũ gia liên bảo”, cứ 5 hộ gia đình làmột tổ tình báo, tai mắt của chúng, thông tin mật báo ngườilạ mặt hay Việt cộng đột nhập vào ấp chiến lược.Xem ra việc tổ chức phòng vệ của địch tại đây kháhoàn chỉnh. Nhưng tôi tin tưởng vào tính tập thể củađoàn, sự có mặt của đồng chí Xã đội trưởng và chiến sĩbảo vệ cùng đi; không chỉ có súng ngắn, súng AK bá xếpvà khả năng đối phó bằng võ thuật của mình, kể cả mạnglưới thông tin liên lạc về địch tình của cơ sở cách mạngtại chỗ đã được triển khai từ sáng sớm. Trên cơ sở đó, tôicàng yên tâm, vững tin vào chuyến đi này sẽ thành côngtốt đẹp, dù có chút “mạo hiểm” nhưng rất lý thú, rất thiếtthực, được mục kích sở thị: “lòng dân đối với cách mạngvà sự nghiệp kháng chiến cứu nước, lòng dân với Cụ Hồ!”.97Tưởng nhớ Bác Hồ vĩ đạiThấy anh em tôi vào thăm, bà con ở đầu ấp đều tỏrõ sự vui mừng, thăm hỏi thân tình. Mấy má vồn vã hỏichuyện và nắm lấy tay tôi, biểu lộ tình cảm quý mến củamình: “Thằng Hai Việt cộng như thế này...” (ý nói là tôi trẻkhỏe). Thực ra, hôm ấy tôi mặc một bộ đồ bà ba đen, cầmtheo nón lá và có cả súng ngắn giấu trong người. Má Bavỗ nhẹ vào vai tôi: “Vậy mà đám lính Cộng hòa ở đây nói“bảy thằng Việt cộng đeo ngọn đu đủ không gãy””. Nghemá nói bình dị và dí dỏm như vậy tôi bật cười nhẹ nhõm.Vào đây, tôi có dịp đến thăm các má, các bác đangsống ngột ngạt trong ấp chiến lược này. Ở đây, phần đônglà những người con kiên trung của quê hương Củ Chi đấtThép. Mới gặp má Ba lần đầu, tôi được biết hoàn cảnhgia đình má thật đáng trân trọng. Người chồng của máđã mất sớm, hy sinh anh dũng trong thời kỳ kháng chiếnchống Pháp, để lại 2 con: người con gái lớn đầu lòng vừatròn 18 tuổi đang là dân quân du kích xã nhà, vừa đượctuyên dương “Chiến sĩ vẻ vang” trên quê hương Củ Chi.Cậu con trai út mới 15 tuổi đã bị bọn lính ngụy ở bót CâyBài bắt làm “dân vệ - dân phòng”, mang “súng Mỹ màlòng ta”… Như cảm kích trước sự ân cần thăm hỏi của tôi,má Ba không giấu được nước mắt, xúc động nói nên lời:“Má chỉ có hai con đều lớn khôn, nguyện ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bác Hồ vĩ đại - Tưởng nhớ về người: Phần 2Tưởng nhớ Bác Hồ vĩ đạiLÒNG DÂN VỚI CỤ HỒ(Nhớ lại ngày nào (giáp Tết Quý Mão - 1963),thăm. Ấp chiến lược Cây Bài - Vùng địch tạm chiếm.Mục kích sở thị: Lòng dân với Cụ Hồ)Kết thúc khóa II (11/1963), Trường Tuyên truyền Báo chí miền Nam(1), tôi được anh Năm Quang(tức Trần Bạch Đằng, Phó Ban Thường trựcBan Tuyên huấn Trung ương Cục miền Nam) phân côngđi Củ Chi để nắm tình hình vùng giải phóng và tiếp xúcvới thực tế chiến trường Sài Gòn - Gia Định. Về đến CủChi anh Sáu Nam (Nguyễn Văn Tỷ), Bí thư Huyện ủygiới thiệu tôi về xã Phước Vĩnh An vào những ngày giápTết Quý Mão - 1963. Anh Hai Thành, Bí thư Chi bộ xãgiới thiệu tôi đến nhà má Bảy Lánh - Nguyễn Thị Lánh(nguyên Bí thư Chi bộ xã Phước Vĩnh An, nay là Bà mẹViệt nam anh hùng) hơn 15 ngày. Tại đây, tôi có dịp đi1 Nguyên Hiệu phó Trường Tuyên truyền - Báo chí miền Nam.95Tưởng nhớ Bác Hồ vĩ đạithăm địa đạo, căn cứ Hố Bò - Phú Mỹ Hưng, các xã giảiphóng Nhuận Đức, An Nhơn Tây và thăm ấp chiến lượcCây Bài thuộc vùng tranh chấp giữa ta và địch của xãPhước Vĩnh An - Củ Chi, vào những ngày giáp Tết.Lúc 7 giờ sáng, trọng pháo của địch ở bót Trung Hòa Củ Chi và Dầu Tiếng - Bến Cát thưa dần, anh giao liên xãđưa tôi đến gặp anh ba Thuận, Xã đội trưởng Phước VĩnhAn bàn kế hoạch đi vào thăm, ấp chiến lược Cây Bài. Làngười địa phương, Út Cẩn là giao liên của xã tỏ rõ sự amhiểu địch tình tại chỗ, nhất là quy luật hành quân và lùngsục của ngụy quân tại ấp chiến lược Cây Bài. Anh cho tôibiết, các chú đi vào ấp chiến lược nên đi vào giờ trưa là tốtnhất. Nếu đi vào giờ sáng sớm hoặc chiều tối là bất lợi,vì thời gian sáng sớm và chiều tối là giờ bọn chúng haylùng sục hoặc hành quân dã ngoại, kiểm tra từng ngườitrong hộ khẩu. Út Cẩn còn lý giải thêm… nào giờ trưabọn lính ngụy và cả dân vệ đều ngủ trưa hoặc ăn nhậu saysưa không lùng sục ngoài khu vực đóng quân. Qua ý kiếncủa Út Cẩn, anh ba Thuận gật gù đồng tình, tôi cũng thấycó lý và cả 3 nhất trí đi thăm ấp chiến lược Cây Bài vào lúc11 giờ 30 phút ngày 30 Tết.Ấp chiến lược này, ngụy quyền Sài gòn thiết lập từnăm 1961 - 1962, nhưng hơn một năm nay bà con trongấp chiến lược không ngừng đấu tranh quyết liệt chốngphá sự kìm kẹp của chúng, làm cho địch phải co cụm96Tưởng nhớ Bác Hồ vĩ đạitrong đồn bót, hạn chế “lùng sục ban ngày”, còn về đêmthì “bà con trong Ấp làm chủ”. Dựa vào tình hình đó, trưangày 30 tháng Chạp năm Quý Mão (1963), tôi theo chânanh Ba Thuận (Xã đội trưởng Phước Vĩnh An) cùng đi vớiÚt Cẩn và 1 bảo vệ để vào ấp chiến lược Cây Bài, nơi bàcon đang chuẩn bị đón Tết mừng Xuân mới.Tại đây, hệ thống bố phòng của địch khá chặt chẽ. Từđầu đến cuối ấp chiến lược đều có bót canh, chòi gác, dodân vệ - dân phòng chốt chặn và tuần tra cảnh mật. Ngoàira, còn có biệt kích, thám báo lùng sục khắp nơi trong ngoàiấp. Về quản lý cư dân tại chỗ, ngoài hộ khẩu và thẻ tùy thân,chúng còn tổ chức “Ngũ gia liên bảo”, cứ 5 hộ gia đình làmột tổ tình báo, tai mắt của chúng, thông tin mật báo ngườilạ mặt hay Việt cộng đột nhập vào ấp chiến lược.Xem ra việc tổ chức phòng vệ của địch tại đây kháhoàn chỉnh. Nhưng tôi tin tưởng vào tính tập thể củađoàn, sự có mặt của đồng chí Xã đội trưởng và chiến sĩbảo vệ cùng đi; không chỉ có súng ngắn, súng AK bá xếpvà khả năng đối phó bằng võ thuật của mình, kể cả mạnglưới thông tin liên lạc về địch tình của cơ sở cách mạngtại chỗ đã được triển khai từ sáng sớm. Trên cơ sở đó, tôicàng yên tâm, vững tin vào chuyến đi này sẽ thành côngtốt đẹp, dù có chút “mạo hiểm” nhưng rất lý thú, rất thiếtthực, được mục kích sở thị: “lòng dân đối với cách mạngvà sự nghiệp kháng chiến cứu nước, lòng dân với Cụ Hồ!”.97Tưởng nhớ Bác Hồ vĩ đạiThấy anh em tôi vào thăm, bà con ở đầu ấp đều tỏrõ sự vui mừng, thăm hỏi thân tình. Mấy má vồn vã hỏichuyện và nắm lấy tay tôi, biểu lộ tình cảm quý mến củamình: “Thằng Hai Việt cộng như thế này...” (ý nói là tôi trẻkhỏe). Thực ra, hôm ấy tôi mặc một bộ đồ bà ba đen, cầmtheo nón lá và có cả súng ngắn giấu trong người. Má Bavỗ nhẹ vào vai tôi: “Vậy mà đám lính Cộng hòa ở đây nói“bảy thằng Việt cộng đeo ngọn đu đủ không gãy””. Nghemá nói bình dị và dí dỏm như vậy tôi bật cười nhẹ nhõm.Vào đây, tôi có dịp đến thăm các má, các bác đangsống ngột ngạt trong ấp chiến lược này. Ở đây, phần đônglà những người con kiên trung của quê hương Củ Chi đấtThép. Mới gặp má Ba lần đầu, tôi được biết hoàn cảnhgia đình má thật đáng trân trọng. Người chồng của máđã mất sớm, hy sinh anh dũng trong thời kỳ kháng chiếnchống Pháp, để lại 2 con: người con gái lớn đầu lòng vừatròn 18 tuổi đang là dân quân du kích xã nhà, vừa đượctuyên dương “Chiến sĩ vẻ vang” trên quê hương Củ Chi.Cậu con trai út mới 15 tuổi đã bị bọn lính ngụy ở bót CâyBài bắt làm “dân vệ - dân phòng”, mang “súng Mỹ màlòng ta”… Như cảm kích trước sự ân cần thăm hỏi của tôi,má Ba không giấu được nước mắt, xúc động nói nên lời:“Má chỉ có hai con đều lớn khôn, nguyện ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tưởng nhớ Bác Hồ vĩ đại Chủ tịch Hồ Chí Minh Lòng dân với Cụ Hồ Cụ Hồ muôn tuổi Nơi Bác Hồ về thăm Chiến thắng Hoài ĐứcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tình cảm quốc tế của Bác Hồ: Phần 1
84 trang 328 0 0 -
Tiểu luận Nội dung và bản ý nghĩa di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh
22 trang 149 0 0 -
Cảm nghĩ về tác phẩm Tuyên ngôn độc lập – Hồ Chí Minh
11 trang 115 0 0 -
798 trang 112 0 0
-
130 câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam
78 trang 110 0 0 -
Những dấu ấn trên chặng đường đổi mới và phát triển Kho bạc Nhà nước Việt Nam: Phần 1
85 trang 88 0 0 -
Ebook Chuyện kể Bác Hồ - Những năm tháng hoạt động của Bác Hồ ở nước ngoài (1911-1941): Phần 1
107 trang 84 0 0 -
Ebook Chuyện kể Bác Hồ - Những năm tháng hoạt động của Bác Hồ ở nước ngoài (1911-1941): Phần 2
117 trang 81 0 0 -
Giá trị lý luận và ý nghĩa thời đại - Tuyên ngôn độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh: Phần 1
217 trang 77 0 0 -
Sự kiện Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước - Ý nghĩa lịch sử và giá trị thời đại: Phần 2
128 trang 61 0 0