Danh mục

Bác Hồ với bộ đội phòng không: Phần 1

Số trang: 106      Loại file: pdf      Dung lượng: 695.93 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 37,000 VND Tải xuống file đầy đủ (106 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cuốn sách "Bác Hồ - Nguồn sức mạnh của bộ đội phòng không" gồm một số bài viết của các tướng lĩnh, sĩ quan của Quân chủng, những người trực tiếp chứng kiến và làm nên các sự kiện, những cán bộ, chiến sĩ có may mắn được gặp Bác hoặc nghiên cứu về Bác. Sách dược chia thành 2 phần, mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 1 cuốn sách.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bác Hồ với bộ đội phòng không: Phần 1BÁC HỒ NGUỒN SỨC MẠNH CỦA BỘ ĐỘIPHÒNG KHÔNGNHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA - SỰ THẬT HÀ NỘI - 2012 34 LỜI NHÀ XUẤT BẢN Giữa năm 1951 đại đội pháo phòng không đầu tiêncủa quân đội ta được thành lập, vừa huấn luyện chiến đấuvừa làm nhiệm vụ bảo vệ cây cầu Thủy Khẩu quan trọngở tỉnh Cao Bằng sát biên giới Việt - Trung. Đầu năm1952, khi đơn vị ra quân trận đầu chưa thắng lợi thì bấtngờ được Bác Hồ đến thăm, động viên khích lệ: “Khi nàobắn rơi máy bay địch, báo cáo ngay với Bác. Bác sẽ đềnghị Chính phủ khen thưởng”. Hơn một tháng sau lầnBác đến thăm, đơn vị đã bắn rơi máy bay địch. Đây làchiến công đầu tiên của bộ đội phòng không. Từ đó về sau, trong mỗi chặng đường chiến đấu, trongmỗi bước xây dựng, trưởng thành, trong mỗi chiến côngcủa bộ đội phòng không đều có sự chỉ đạo, sự chăm sóc âncần, trìu mến của Bác Hồ vĩ đại. Ở đó thể hiện tình cảmsâu sắc của Bác đối với người chiến sĩ, nhưng cũng thểhiện cả tầm nhìn chiến lược thiên tài của vị Tổng Tư lệnhtối cao. Các thế hệ cán bộ, chiến sĩ bộ đội phòng khôngluôn xem sự quan tâm, chỉ bảo của Bác là nguồn sức mạnhcủa mình để bảo vệ bầu trời Tổ quốc. Với chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (mà bộ độiphòng không góp phần bắn rơi 62 máy bay địch), cuộckháng chiến chống thực dân Pháp kết thúc thắng lợi, 5nhưng đất nước tạm thời chia làm hai miền. Để bảo vệThủ đô Hà Nội, bảo vệ bầu trời miền Bắc, bộ đội phòngkhông nhận được chỉ thị ngắn gọn của Bác Hồ: “Hà Nộichưa có pháo cao xạ như nhà chưa có nóc”. Vì vậy, từ mộttrung đoàn pháo cao xạ 37 mm ra đời trong cuối cuộckháng chiến chống thực dân Pháp, bộ đội phòng khôngđược xây dựng trở thành một quân chủng chính quy,tương đối hiện đại với cả ba binh chủng lần lượt ra đời làcao xạ, rađa, tên lửa. Quân chủng trở thành nòng cốt củalực lượng phòng không ba thứ quân đánh thắng hai cuộcchiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ, bảo vệ vững chắcbầu trời miền Bắc và các trọng điểm trên con đường chiếnlược Trường Sơn chi viện cho cách mạng miền Nam. Mùa hè nắng lửa năm 1967, khi biết bộ đội phòngkhông Hà Nội trực chiến trên các nhà cao tầng, Bác đã gửitặng toàn bộ số tiền tiết kiệm 25.000 đồng của mình đểmua nước giải khát cho bộ đội phòng không Hà Nội. Điềuđó gây nên sự xúc động lớn lao và quyết tâm chiến đấucao độ trong toàn quân chủng trước sự quan tâm sâu sắccủa Bác. Biết rõ sức mạnh quân sự cũng như bản chất ngoan cố,xảo quyệt, tàn bạo của đế quốc Mỹ và dự đoán sớm muộnchúng sẽ dùng máy bay chiến lược B.52 để đánh phá HàNội, trái tim của cả nước. Bác đã đặc biệt quan tâm máybay B.52 và từng bước ra những chỉ lệnh cụ thể cho bộ độiphòng không. Năm 1952, người Mỹ cho bay thử nghiệm chiếc “siêupháo đài bay” B.52 đầu tiên, thì 10 năm sau, năm 1962, khigiao nhiệm vụ cho đồng chí Phùng Thế Tài làm Tư lệnh6Quân chủng Phòng không - Không quân, Người nhắc nhở:“Ngay từ nay, là Tư lệnh bộ đội phòng không, chú phảitheo dõi chặt chẽ và thường xuyên quan tâm đến loại máybay B.52 này”. Ngày 18-6-1965, đế quốc Mỹ lần đầu tiên sử dụng máybay B.52 đánh vào Bến Cát, phía tây bắc Sài Gòn nhằmngăn chặn quân giải phóng miền Nam. Một tháng sau, vàongày 19-7-1965, khi đến thăm bộ đội tên lửa chuẩn bị raquân đánh thắng trận đầu, Bác Hồ căn dặn: “Dù đế quốcMỹ lắm súng, nhiều tiền. Dù chúng có B.57, B.52, hay“bê” gì đi chăng nữa ta cũng đánh… mà đã đánh là nhấtđịnh thắng”. Với lời dạy lịch sử này, Bác là người đặt nềnmóng, chuẩn bị tư tưởng cho bộ đội phòng không - khôngquân quyết tâm đánh thắng B.52. Khi đế quốc Mỹ cho máy bay B.52 ra miền Bắc đánhphá đèo Mụ Giạ rồi khu vực Vĩnh Linh và trên toàn tuyếnchi viện chiến lược Trường Sơn, Bác đồng ý và cổ vũ bộ độiphòng không đưa trung đoàn tên lửa vào Vĩnh Linh để đánhB.52, với chỉ dẫn “muốn bắt cọp phải vào tận hang”. Từchiến công của bộ đội tên lửa bắn rơi máy bay B.52 ở VĩnhLinh trở thành bản “hồ sơ” thứ nhất về B.52, rồi sau đó lầnlượt ra đời các tài liệu nữa về cách đánh B.52, nhất là cácphương án đánh trả cuộc tập kích bằng B.52 của đế quốcMỹ vào Hà Nội, Hải Phòng. Đầu năm 1968 khi quân và dân ta chuẩn bị tiến hànhcuộc Tổng tiến công và nổi dậy, dự liệu trước tình hình,Bác Hồ đã căn dặn bộ đội phòng không: Sớm muộn gì đếquốc Mỹ cũng sẽ đưa B.52 ra đánh Hà Nội, rồi có thua nómới chịu thua. Ở Việt Nam, Mỹ nhất định thua, nhưng nó 7chỉ chịu thua sau khi thua trên bầu trời Hà Nội. Phải dựkiến trước mọi tình huống càng sớm càng tốt, để có thờigian suy nghĩ và chuẩn bị. Chỉ dẫn thiên tài này của Bác đã giúp quân và dân tabốn năm sau đó đánh thắng cuộc tập kích chiến lược bằngmáy bay B.52 của đế quốc Mỹ vào Hà Nội và Hải Phòngtháng 12-1972, lập nên một “Điện Biên Phủ trên không”,buộc đế quốc Mỹ phải ký Hiệp định Pari ngày 27-1-1973 ...

Tài liệu được xem nhiều: