Bác Hồ với giáo dục thể chất và sự nghiệp thể dục thể thao
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 347.07 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tư tưởng, quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định về nền tảng của sự nghiệp TDTT nước ta là: TDTT là một công tác cách mạng vừa nhu cầu vừa là quyền lợi vừa là nghĩa vụ của quần chúng, là sự nghiệp của toàn dân, do dân và vì dân... Công tác TDTT có nhiệm vụ nghiên cứu phương pháp và thực hành thể dục trong toàn quốc nhằm tăng bổ sức khỏe quốc dân và cải tạo nòi giống Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bác Hồ với giáo dục thể chất và sự nghiệp thể dục thể thao Đại học Huế Kỷ yếu Hội thảo Khoa học “Bác Hồ với giáo dục” Thành phố Huế, ngày 26 tháng 8 năm 2019 BÁC HỒ VỚI GIÁO DỤC THỂ CHẤT VÀ SỰ NGHIỆP THỂ DỤC THỂ THAO Nguyễn Gắng *1. Mở đầu Thể dục thể thao (TDTT) là một bộ phận của nền văn hóa nhân loại nhằm hoànthiện con người với quan niệm vận động là sức khỏe, là sự sống. Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quan tâm đến mọi lĩnh vực hoạt động củađất nước, vì sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, vì sự tiến bộ và hạnh phúc của nhândân. TDTT là một trong những lĩnh vực được Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm, chỉ đạo,xây dựng và phát triển ngay từ sau cách mạng tháng Tám thành công cũng như trongsuốt quá trình xây dựng và bảo vệ đất nước. Tư tưởng, quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định về nền tảng của sựnghiệp TDTT nước ta là: TDTT là một công tác cách mạng vừa nhu cầu vừa là quyềnlợi vừa là nghĩa vụ của quần chúng, là sự nghiệp của toàn dân, do dân và vì dân... Côngtác TDTT có nhiệm vụ nghiên cứu phương pháp và thực hành thể dục trong toàn quốcnhằm tăng bổ sức khoẻ quốc dân và cải tạo nòi giống Việt Nam.2. Nội dung Ngày 30-01-1946, Chính phủ ban hành Sắc lệnh số 14 văn bản một, thiết lập tại BộThanh Niên một Nha Thể dục Trung ương. Nhiệm vụ chính của nha Thể dục Trung ươnglà phổ thông thể dục, gây đời sống mới, cải tạo nòi giống. Nha Thể dục Trung ương cótrách nhiệm phối hợp với Bộ Y tế, Bộ Quốc gia Giáo dục nghiên cứu đề ra phương pháphướng dẫn thực hành thể dục trên toàn quốc. Ngày 01-3-1946, Nha Thể dục Thanh Niêntổ chức khóa học huấn luyện đầu tiên cho 62 nam, nữ thanh niên trong toàn quốc, tạiTrường Huấn luyện Hồ Chí Minh (nay thuộc Trường Đại học Bách khoa Hà Nội). Các học viên đều là hạt giống để gây dựng phong trào, đặc biệt là phong trào“Khỏe vì nước”. Tuyên truyền cổ động, ra ấn phẩm Việt Nam khỏe. Phong trào đã đượcphát động rộng khắp trong phạm vi cả nước. Mọi người đều tham gia rèn luyện thân thể* TS, Khoa trưởng Khoa Giáo dục thể chất Đại học Huế 61Kỷ yếu Hội thảo Hội thảo “Bác Hồ với giáo dục”từ thành thị tới vùng nông thôn, thông qua bài “khỏe vì nước - kiến thiết quốc gia” đã gópphần cổ vũ cho phong trào quần chúng tham gia tập luyện thể thao sôi nổi và rộng khắp. Ngày 26-3-1946, trong lời kêu gọi toàn dân tập luyện thể dục, Bác viết: “Hỡi đồng bào toàn quốc. Giữ gìn dân chủ xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc gì cũng cần có sứckhỏe mới thành công (khẳng định). Mỗi một người dân yếu ớt tức là làm cho cả nước yếu ớt một phần; mỗi một người dânmạnh khoẻ, tức là góp phần cho cả nước mạnh khoẻ (vận mệnh đất nước gắn với sức khoẻ). Vậy nên tập luyện thể dục, bồi bổ sức khỏe là bổn phận của mỗi người dân yêunước (trách nhiệm) 1. 1F P P Việc đó không tốn kém khó khăn gì, gái trai, già trẻ, ai cũng nên làm và ai cũnglàm được. Mỗi người lúc ngủ dậy, tập ít phút thể dục, ngày nào cũng tập thì khí huyếtlưu thông, tinh thần đầy đủ. Như vậy thì sức khỏe. Dân cường thì nước thịnh. Tôi mongđồng bào ta ai cũng gắng tập thể dục. Tự tôi ngày nào cũng tập” 2. F 2 P P Thông qua lời kêu gọi đó, mọi người, mọi nhà, mọi giới đều tham gia phong tràoTDTT. Đó cũng là thời khắc lịch sử, đánh dấu sự ra đời của một nền TDTT mới, TDTTcủa nhân dân lao động trên đất nước Việt Nam. Sắc lệnh số 33 văn bản 2, được Chínhphủ nước Việt Nam dân chủ cộng hòa thông qua ngày 27-3-1946 thiết lập tại Bộ Quốcgia Giáo dục, một Nha Thanh niên và Thể dục. Đây là văn kiện đặc biệt quan trọng luônsống mãi với thời gian. Đến ngày 29-01-1991 theo quyết định của Hội đồng Bộ trưởngchọn ngày 27-3 hằng năm là “Ngày Thể thao Việt Nam”. Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, Bác Hồ đã khai sinh nền thể thao mới. Đâylà một sự kiện chưa từng có trong lịch sử nước ta, thể hiện sự quan tâm lớn lao củaĐảng, Nhà nước đối với công tác TDTT. Trong những năm kháng chiến ở chiến khu Việt Bắc, Bác Hồ là người tập luyệnTDTT đều đặn, người còn động viên chiến sĩ quân đội cần gìn giữ sức khỏe, tăng cườngthể lực phục vụ cho công tác và chiến đấu để giành độc lập tự do cho dân tộc. Với lời thề“Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh”, “nhân dân Việt Nam th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bác Hồ với giáo dục thể chất và sự nghiệp thể dục thể thao Đại học Huế Kỷ yếu Hội thảo Khoa học “Bác Hồ với giáo dục” Thành phố Huế, ngày 26 tháng 8 năm 2019 BÁC HỒ VỚI GIÁO DỤC THỂ CHẤT VÀ SỰ NGHIỆP THỂ DỤC THỂ THAO Nguyễn Gắng *1. Mở đầu Thể dục thể thao (TDTT) là một bộ phận của nền văn hóa nhân loại nhằm hoànthiện con người với quan niệm vận động là sức khỏe, là sự sống. Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quan tâm đến mọi lĩnh vực hoạt động củađất nước, vì sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, vì sự tiến bộ và hạnh phúc của nhândân. TDTT là một trong những lĩnh vực được Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm, chỉ đạo,xây dựng và phát triển ngay từ sau cách mạng tháng Tám thành công cũng như trongsuốt quá trình xây dựng và bảo vệ đất nước. Tư tưởng, quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định về nền tảng của sựnghiệp TDTT nước ta là: TDTT là một công tác cách mạng vừa nhu cầu vừa là quyềnlợi vừa là nghĩa vụ của quần chúng, là sự nghiệp của toàn dân, do dân và vì dân... Côngtác TDTT có nhiệm vụ nghiên cứu phương pháp và thực hành thể dục trong toàn quốcnhằm tăng bổ sức khoẻ quốc dân và cải tạo nòi giống Việt Nam.2. Nội dung Ngày 30-01-1946, Chính phủ ban hành Sắc lệnh số 14 văn bản một, thiết lập tại BộThanh Niên một Nha Thể dục Trung ương. Nhiệm vụ chính của nha Thể dục Trung ươnglà phổ thông thể dục, gây đời sống mới, cải tạo nòi giống. Nha Thể dục Trung ương cótrách nhiệm phối hợp với Bộ Y tế, Bộ Quốc gia Giáo dục nghiên cứu đề ra phương pháphướng dẫn thực hành thể dục trên toàn quốc. Ngày 01-3-1946, Nha Thể dục Thanh Niêntổ chức khóa học huấn luyện đầu tiên cho 62 nam, nữ thanh niên trong toàn quốc, tạiTrường Huấn luyện Hồ Chí Minh (nay thuộc Trường Đại học Bách khoa Hà Nội). Các học viên đều là hạt giống để gây dựng phong trào, đặc biệt là phong trào“Khỏe vì nước”. Tuyên truyền cổ động, ra ấn phẩm Việt Nam khỏe. Phong trào đã đượcphát động rộng khắp trong phạm vi cả nước. Mọi người đều tham gia rèn luyện thân thể* TS, Khoa trưởng Khoa Giáo dục thể chất Đại học Huế 61Kỷ yếu Hội thảo Hội thảo “Bác Hồ với giáo dục”từ thành thị tới vùng nông thôn, thông qua bài “khỏe vì nước - kiến thiết quốc gia” đã gópphần cổ vũ cho phong trào quần chúng tham gia tập luyện thể thao sôi nổi và rộng khắp. Ngày 26-3-1946, trong lời kêu gọi toàn dân tập luyện thể dục, Bác viết: “Hỡi đồng bào toàn quốc. Giữ gìn dân chủ xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc gì cũng cần có sứckhỏe mới thành công (khẳng định). Mỗi một người dân yếu ớt tức là làm cho cả nước yếu ớt một phần; mỗi một người dânmạnh khoẻ, tức là góp phần cho cả nước mạnh khoẻ (vận mệnh đất nước gắn với sức khoẻ). Vậy nên tập luyện thể dục, bồi bổ sức khỏe là bổn phận của mỗi người dân yêunước (trách nhiệm) 1. 1F P P Việc đó không tốn kém khó khăn gì, gái trai, già trẻ, ai cũng nên làm và ai cũnglàm được. Mỗi người lúc ngủ dậy, tập ít phút thể dục, ngày nào cũng tập thì khí huyếtlưu thông, tinh thần đầy đủ. Như vậy thì sức khỏe. Dân cường thì nước thịnh. Tôi mongđồng bào ta ai cũng gắng tập thể dục. Tự tôi ngày nào cũng tập” 2. F 2 P P Thông qua lời kêu gọi đó, mọi người, mọi nhà, mọi giới đều tham gia phong tràoTDTT. Đó cũng là thời khắc lịch sử, đánh dấu sự ra đời của một nền TDTT mới, TDTTcủa nhân dân lao động trên đất nước Việt Nam. Sắc lệnh số 33 văn bản 2, được Chínhphủ nước Việt Nam dân chủ cộng hòa thông qua ngày 27-3-1946 thiết lập tại Bộ Quốcgia Giáo dục, một Nha Thanh niên và Thể dục. Đây là văn kiện đặc biệt quan trọng luônsống mãi với thời gian. Đến ngày 29-01-1991 theo quyết định của Hội đồng Bộ trưởngchọn ngày 27-3 hằng năm là “Ngày Thể thao Việt Nam”. Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, Bác Hồ đã khai sinh nền thể thao mới. Đâylà một sự kiện chưa từng có trong lịch sử nước ta, thể hiện sự quan tâm lớn lao củaĐảng, Nhà nước đối với công tác TDTT. Trong những năm kháng chiến ở chiến khu Việt Bắc, Bác Hồ là người tập luyệnTDTT đều đặn, người còn động viên chiến sĩ quân đội cần gìn giữ sức khỏe, tăng cườngthể lực phục vụ cho công tác và chiến đấu để giành độc lập tự do cho dân tộc. Với lời thề“Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh”, “nhân dân Việt Nam th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục thể chất Chủ tịch Hồ Chí Minh Công tác thể dục thể thao Thực hành thể dục Nâng cao sức khỏe quốc dânGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tình cảm quốc tế của Bác Hồ: Phần 1
84 trang 328 0 0 -
134 trang 301 1 0
-
Đề cương môn học Giáo dục thể chất 1
111 trang 193 0 0 -
Tiểu luận Nội dung và bản ý nghĩa di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh
22 trang 151 0 0 -
Cảm nghĩ về tác phẩm Tuyên ngôn độc lập – Hồ Chí Minh
11 trang 115 0 0 -
798 trang 112 0 0
-
130 câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam
78 trang 110 0 0 -
7 trang 107 0 0
-
24 trang 104 0 0
-
Những dấu ấn trên chặng đường đổi mới và phát triển Kho bạc Nhà nước Việt Nam: Phần 1
85 trang 88 0 0