Danh mục

BẠCH HOA XÀ (Kỳ 2)

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 198.04 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hiểu sâu hơn về BẠCH HOA XÀTham khảo: Bạch hoa xà“Bạch hoa xà là thuốc chủ yếu trị co giật, phong tý, nhọt độc, lở ngứa” (Bản Thảo Cương Mục). “Bạch hoa xà là 1 vị thuốc chữa phong có sức mạnh vào đến xương, ra đến ngoài da, những bệnh đau xương gân, da thịt lở thuộc về phong thấp cần dùng nó.Nếu vì nóng quá mà sinh ra phong hay người âm huyết kém thì không nên dùng” (Bách hợp). “Tên gọi: Các loại rắn thường có mũi hướng xuống, nhưng chỉ loại này có mũi hểnh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BẠCH HOA XÀ (Kỳ 2) BẠCH HOA XÀ (Kỳ 2) Hiểu sâu hơn về BẠCH HOA XÀ Tham khảo: Bạch hoa xà “Bạch hoa xà là thuốc chủ yếu trị co giật, phong tý, nhọt độc, lở ngứa”(Bản Thảo Cương Mục). “Bạch hoa xà là 1 vị thuốc chữa phong có sức mạnh vào đến xương, ra đếnngoài da, những bệnh đau xương gân, da thịt lở thuộc về phong thấp cần dùng nó.Nếu vì nóng quá mà sinh ra phong hay người âm huyết kém thì không nên dùng”(Bách hợp). “Tên gọi: Các loại rắn thường có mũi hướng xuống, nhưng chỉ loại này cómũi hểnh lên trên nên có tên Khiển tỷ xà (rắn lật mũi), lưng có hoa vân màu trắngnên có tên là Bạch hoa xà, mặt dù chết khô mà mắt vẫn mở không nhắm chiếulóng lánh cho nên còn gọi là Kỳ Xà thiện” (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển). “Bạch hoa xà còn cho đôi mắt gọi là Bạch hoa xà nhãn tình, trị được trẻ conkhóc dạ đề, khi dùng lấy mắt tán bột , trộn nước Trúc lịch cho uống 1 tý. Cho rượungâm rắn gọi là Bạch hoa xà tửu, dùng thịt của con rắn hổ mang lấy thịt gói lại,xong lấy miến để trên đáy hũ, kế đến đặt thịt rắn ở trên miếng đó rồi lại bỏ lên trênlớp thịt đó một miếng lớp miến nữa, lấy cơm gạo nếp để trên thịt rắn cho kín 3-7ngày, lấy rượu uống, lại lấy thịt rượu phơi khô nắng tán bột uống. Rượu này trịđược các chứng phong bại liệt ngoan cố, co quắp, lở láy, phong cùi dữ tợn, Rắncòn cho đầu gọi là Bạch hoa xà đầu, có độc dùng để trị chứng phong cùi, phongbạch điến” (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển). “Thịt rắn để nguyên con thành 1 bộ ba hay năm con. Một bộ ba gọi là Tamxà. Nếu 1 bộ 5 con gọi là ngũ xà (gồm 3 con rắn hổ mang và Rắn Cạp nong (Haihổ mang và một cạp nong hoặc ngược lại) và 2 con rắn ráo). Nếu không đủ bộ thìdùng 1-2 con rắn độc khác hay cùng loại cũng được. Ngâm rượu uống trừ phongthấp, có hai cách ngâm tươi lâu dùng và ngâm khô [dùng mau nhưng tác dụng kémhơn] (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển). Phân biệt: 1) Con rắn Đeo kính (Kính nhãn xà: Naja haje L. Egyptian cobra) thuộc họElapidae (Rắn hổ) đều được dùng với tên là Bạch hoa xà. 2) Bạch hoa xà còn chỉ con Agkistrodon acutus Gunther, Trung Quốc cótên khác là Bách bộ xà, Ngũ bộ xà, Kỳ bàn xà hay nước ta còn gọi là rắn Hổ mangchúa, con này đầu mỏ dài và vễnh lên rất dễ sợ, loại này dài có thể đến 1m80, sởdĩ có tên Bạch hoa xà vì dưới bụng trắng có vằn đen, trên lưng đen có vằn trắngnhư hoa nên gọi là Bạch hoa xà, vì là loài rắn cựa độc, tương truyền sau khi bị rắncắn đi chỉ được 5 bước hoặc 10 bước là chết nên mới gọi là Ngũ bộ xà hoặc Báchbộ xà. Loại này có ở Hoàng liên sơn phía bắc nước ta. 3) Ngoài ra dân gian còn dùng con rắn Cạp nong (Bungarus fasciatusSchneider) là 1 loại rắn độc dài trên 1m, thân có khoanh đen và khoanh vàng xenkẽ, khoanh đen bằng khoanh vàng hay rộng hơn một ít, nên còn gọi là Rắn đenvàng, Rắn hổ lửa, Rắn ăn tàn, Miền nam còn gọi là rắn Mang gầm. Rắn cạp nongthường sống ở miền núi (cũng gặp ở Sapa -1500m) hoặc ở bờ sông, bờ đê, bờruộng, gò đống, vườn tược, bụi tre, bờ ao, đôi khi sống trong hang ếch. Rắn cạpnong kiếm ăn ban đêm, thức ăn chính là thằn lằn và các loại rắn khác, kể cá trứngrắn, và các loại ếch nhái, thạch sùng, chuột và cá. Rắn cạp nong chậm chạp ít cắnngười, ngay cả khi bị kích thích châm trọc. Ban ngày thường nằm cuộn tròn, đầugiấu vào 1 khúc. Nhưng nọc rắn cạp nong rất độc. Đây là một trong những loại rắnđộc phổ biến ở Đồng bằng và trung du nước ta. Kế đến là rắn cạp nia (Bungaruscandidus Linnaeus), là một loài rắn độc dài trên 1m, thân có khoanh đen hay nâuxen kẽ với những khoanh trắng, khoanh đen không nối liền về phía bụng (bụngtrắng), khoanh trắng hẹp, nên còn gọi là rắn mai gầm bạc (miền nam), rất đentrắng. Rắn cạp nia bơi giỏi, thường sống trong hang trong bụi rậm quanh bờ đầm,bờ ao, bờ sông, bờ ruộng. Cũng sống trong hang ở các gò đống, đôi khi sống tronghang ếch. Rắn cạp nia kiếm ăn ban đêm, thức ăn chủ yếu là các loại rắn khác. Loạinày chậm chạp chỉ cắn người trong trường hợp bị tấn công. Nọc rắn cạp nia độcgấp 4 lần nọc rắn Hổ mang. Đây cũng là loài rắn độc trong những loài rắn độc phổbiến nhất ở Đồng bằng và Trung du nước ta. Cả hai con trên đều thuộc loại rắn hổ(Elapide). Tiếp theo là rắn ráo (Ptyas korros Schlegel) thuộc họ rắn nước(Colubridae) là một loại rắn lành sống trên cạn, trong các bụi cây bãi cỏ rậm, đôikhi ở trong vườn, trong cột và mái nhà. Rắn ráo kiếm ăn ban ngày (khác với cáccon trên), thức ăn chủ yếu là ếch nhái, chuột. Đặc biệt loại rắn này không ăn cá(khác với rắn nước). Rắn ráo thường đẻ trứng ở các đống mối là nơi có đủ nhiệt độvà độ ẩm ổn định cho trứng rắn nở và khi rắn ráo con nở đã có sẵn mối thợ và ấutrùng mối làm mồi ăn. ...

Tài liệu được xem nhiều: